Thứ Sáu, 8 tháng 10, 2021

hcv2020> Trắc nghiệm hay và khó của Đề thi thử đại học môn Vật lí của các trường chuyên | LTĐH môn Vật lí

 Trích các câu trắc nghiệm của đề thi thử đại học môn Vật lí của các trường chuyên Trích các câu trắc nghiệm của đề thi thử đại học môn Vật lí của các trường chuyên

tag:Tải về in ra,Đề thi thử đại học Môn Vật lí,LTĐH,Blog Học Cùng HCV,

  08 CÂU SÓNG CƠ HỌC ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT - LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN HẠ LONG  Mã đề 306

 

hcv2020.306  17: Sóng cơ truyền trên một sợi dây rất dài với khoảng cách giữa hai đỉnh sóng liên tiếp là 20cm. Bước sóng bằng 

A. 10cm 

B. 40cm

C. 20cm

D. 80cm

hcv2020.306  20: Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,6m hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có bước sóng 0,2m. Số bụng sóng trên dây là 

A. 8

B. 20

C. 16

D. 32

hcv2020.306  26: Trong một thí nghiệm giao thoa với hai nguồn đồng bộ phát sóng kết hợp có bước sóng 2cm. Trong vùng giao thoa, M là điểm cách S1S2 lần lượt là 5cm và 17cm. Giữa M và đường trung trực của đoạn S1S2 có số vân giao thoa cực tiểu là 

A.

B.

C. 7  

D.

hcv2020.306  31: Một sóng ngang truyền trên sợi dây với tốc độ và biên độ không đổi, bước sóng 72cm. Hai phần tử sóng M, N gần nhau nhất lệch pha nhau Tại một thời điểm li độ của M, N đối nhau và cách 

nhau 13,0cm. Biên độ sóng là 

A. 5cm 

B. 12,5cm 

C. 7,5cm 

D. 2,5cm

hcv2020.306  34: Hai nguồn sóng kết hợp, đặt tại A và B cách nhau 20cm dao động theo phương trình trên mặt nước, coi biên độ không đổi, bước sóng = 4cm. Một điểm nằm trên đường trung trực của AB, dao động cùng pha với các nguồn A và B, cách A một đoạn nhỏ nhất là 

A. 16cm

B. 12cm

C. 10cm

D. 24cm

hcv2020.306  39: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng ổn định. Xét 3 phần tử A, B, C trên sợi dây: A là một nút sóng, B là bụng sóng gần A nhất, C ở giữa A và B. Khi sợi dây duỗi thẳng thì khoảng AB = 21,0cm và AB = 3AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 9,0cm. Tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần tử B và tốc độ truyền sóng trên dây xấp xỉ bằng 

A. 0,56 

B. 0,42 

C. 0,85 

D. 0,60 

 

ĐÁP ÁN


1. A

2. B

3. C

4. C

5. D

6. B

7. B

8. B

9. C

10. B

11. A

12. D

13. D

14. A

15. D

16. C

17. C

18. C

19. D

20. C

21. D

22. B

23. D

24. C

25. A

26. B

27. C

28. B

29. C

30. A

31. A

32. A

33. A

34. B

35. D

36. C

37. D

38. B

39. C

40. D


ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT LẦN 1 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN

CÁC CÂU SÓNG CƠ HỌC. Trích Đề thi thử THPTQG 2021 - Vật Lý - Chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa


hcv2020.124 2: Điều kiện để hai sóng cơ khi gặp nhau giao thoa được với nhau là hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động 

A. cùng tần số, cùng phương. 

B. cùng tần số, cùng phương và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. 

C. cùng pha ban đầu và cùng biên độ. 

D. cùng biên độ và có hiệu số pha không đổi theo thời gian. 

hcv2020.124 3: Trong thí nghiệm giao thoa sóng ở mặt nước, hai nguồn kết hợp dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng có bước sóng . Cực đại giao thoa tại các điểm có hiệu đường đi của hai sóng từ nguồn truyền tới đó thỏa mãn điều kiện 

A. lỏng, khí, rắn. B. khí, lỏng, rắn. C. rắn, lỏng, khí. D. rắn, khí, lỏng. 

hcv2020.124 27: Trên một sợi dây đàn hồi đang có sóng dừng. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa một nút sóng và vị trí cân bằng của một bụng sóng là 0,25m. Sóng truyền trên dây với bước sóng 

A. 1,5m.  B. 1,0m.  C. 0,5m.  D. 2,0m. 

hcv2020.124 34: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số f (6Hz đến 12Hz). Tốc độ truyền sóng là 20cm/s. Biết rằng các phần tử mặt nước ở cách A là 13cm và cách B là 17cm dao động với biên độ cực tiểu. Giá trị của tần số là 

A. 8Hz  B. 6Hz  C. 7,5Hz  D. 12Hz 

hcv2020.124 37: Cho một sợi dây đang có sóng dừng với tần số góc . Trên dây A là một nút sóng, điểm B là bụng sóng gần A nhất, điểm C giữa A và B. Khi sợi dây duỗi thẳng thì khoảng cách AB =9cm AB =3.AC. Khi sợi dây biến dạng nhiều nhất thì khoảng cách giữa A và C là 5cm. Tốc độ dao động của điểm B khi nó qua vị trí có li độ bằng biên độ của điểm C là 

A. 80V3cm/s B. 160cm/s  C. 160/3cm/s  D. 80cm/

 

ĐÁP ÁN



1-D

2-B

3-A

4-C

5-A

6-B

7-B

8-C

9-C

10-B

11-B

12-A

13-D

14-A

15-B

16-D

17-C

18-C

19-D

20-A

21-D

22-D

23-A

24-D

25-C

26-A

27-C

28-A

29-A

30-B

31-A

32-A

33-C

34-C

35-D

36-A

37-A

38-C

39-B

40-A

Xem thêm:

Thứ Năm, 7 tháng 10, 2021

hcv2020>Vật lí 12: 9 câu điển hình Đại cương về dòng điện xoay chiều LTĐH - Blog học cùng hcv |

Trong đề thi đại học những năm gần đây, câu hỏi thuộc phần dòng điện xoay chiều chiếm tỷ trọng lớn (Cỡ 6 đến 7 câu), những dạng bài tập cơ bản của dòng đoạn của dòng điện xoay chiều có thể chia thành các dạng:

  1. 1. Đại cương về dòng điện xoay chiều 
  2. 2. Tìm các đại lượng trên đoạn mạch  xoay chiều có R, L, C 
  3. 3. Viết biểu thức của u và i trên đoạn mạch xoay chiều 
  4. 4. Bài toán cực trị trên đoạn mạch xoay chiều
  5. 5. Bài toán nhận biết các thành phần trên đoạn mạch xoay chiều 
  6. 6. Máy biến áp – Truyền tải điện năng 
  7. 7. Máy phát điện – Động cơ điện

Trong bài viết này, chúng ta nghiên cứu 9 câu điển hình thuộc chủ đề: đại cương về dòng điện xoay chiều chiều.

* Các công thức quan trọng về dòng điện xoay chiều :

Biểu thức của i và u: i = I0cos(wt + ji) và u = U0cos(wt + ju)

Độ lệch pha giữa u và i: j=ju - ji.

Các giá trị hiệu dụng:

Chu kì; tần số:

Trong 1 giây dòng điện xoay chiều có tần số f (tính ra Hz) đổi chiều 2f lần.

Từ thông qua khung dây của máy phát điện:

Suất động trong khung dây của máy phát điện: 

Sau đây chúng ta cùng một số bài tập từ dễ đến khó.

1. Dòng điện xoay chiều có cường độ i = 4cos120πt (A). Xác định cường độ hiệu dụng của dòng điện và cho biết trong thời gian 2 s dòng điện đổi chiều bao nhiêu lần?

Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

Chúng ta dựa vào Quan hệ giữa cường độ dòng điện hiệu dụng và cường độ dòng điện cực đại, kết hợp với công thức tính , Dễ dàng chúng ta tính được kết quả như sau.

==>Trong 2 giây dòng điện đổi chiều 4f = 240 lần.

Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

2. Một đèn ống làm việc với điện áp xoay chiều u = 220cos100πt (V). Tuy nhiên đèn chỉ sáng khi điệu áp đặt vào đèn có |u| = 155 V. Hỏi trung bình trong 1 s có bao nhiêu lần đèn sáng?

Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

Với gợi ý trong một chu kì sẽ có 2 lần đèn sáng, hi vọng bạn sẽ làm ngon câu này. ok.

Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

3. Dòng điện chạy qua một đoạn mạch có biểu thức i = I0cos100πt. Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,02 s, xác định các thời điểm cường độ dòng điện có giá trị tức thời có giá trị bằng:

a)  0,5 I0; b)  I0.

Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

4. Tại thời điểm t, điện áp u = 200cos(100πt - π/2) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s) có giá trị là 100V và đang giảm. Xác định điện áp này sau thời điểm đó 1/300s. 

Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

5. Điện áp xoay chiều giữa hai điểm A và B biến thiên điều hòa với biểu thức u = 220cos(100πt + ) (trong đó u tính bằng V, t tính bằng s). Tại thời điểm t1 nó có giá trị tức thời u1 = 220 V và đang có xu hướng tăng. Hỏi tại thời điểm t2 ngay sau t1 5 ms thì nó có giá trị tức thời u2 bằng bao nhiêu? 

Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

6. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ  nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng 54 cm2. Khung dây quay đều quanh một trục đối xứng (thuộc mặt phẳng của khung), trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vuông góc với trục quay và có độ lớn 0,2 T. Tính từ thông cực đại qua khung dây. Để suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây có tần số 50 Hz thì khung dây phải quay với tốc độ bao nhiêu vòng/phút?

Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

 Dựa vào các công thức và 

Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

7. Một khung dây dẫn phẳng dẹt hình chữ nhật có 500 vòng dây, diện tích mỗi vòng là 220 cm2. Khung dây quay đều với tốc độ 50 vòng/giây quanh trục đối xứng nằm trong mặt phẳng của khung dây, trong một từ trường đều có véc tơ cảm ứng từ  vuông góc với trục quay và có độ lớn T. Tính suất điện động cực đại xuất hiện trong khung dây.

Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

 Bài này ta chỉ cần dựa vào công thức E0 = NBS 

Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

8. Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 1500 vòng, diện tích mỗi vòng 100 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với tốc độ góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,4 T. Trục quay vuông góc với các đường sức từ. Chọn gốc thời gian là lúc véc tơ pháp tuyến của mặt phẵng khung dây cùng hướng với véc tơ cảm ứng từ. Viết biểu thức suất điện động cảm ứng tức thời trong khung.

Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

 

Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

9. Từ thông qua 1 vòng dây dẫn là Ø = cos(100pt -π/2 ) (Wb). Tìm biểu thức của suất điện động cảm ứng giữa hai đầu cuộn dây gồm 150 vòng dây này.

Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

 Gợi ý: Ta có: e = -NØ’ khi tính cho N khung dây bạn nhé.

Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.


Blog Học Cùng HCV xin chia sẻ bài viết "9 câu điển hình Đại cương về dòng điện xoay chiều" thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH - Blog học cùng hcv.
Nội dung bài viết này hữu ích với bạn không? Nếu có trao đổi gì, xin hãy comment trong phần nhận xét cuối bài bạn nhé. Chúc bạn thành công! hcv2020
Xem thêm:

Bài đăng phổ biến 7D