Thứ Bảy, 27 tháng 11, 2021

hcv2020>Vật lí 12 LTĐH: Muốn giảm công suất hao phí trên đường dây xuống 100 lần thì ta phải làm gì?

Muốn giảm công suất hao phí trên đường dây xuống 100 lần thì ta phải:

A. tăng điện áp ở nơi phát lên 10 lần

B. tăng điện áp ở nơi phát lên 100 lần

C. tăng cường độ dòng điện ở nơi phát lên 10 lần

D. tăng cường độ dòng điện ở nơi phát 100 lần.


Câu hỏi này thuộc chủ đề truyền tải điện năng, Vât lí 12, LTĐH. Hướng dẫn giải từ Blog Học Cùng HCV như sau:

Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng

* Công suất nơi phát : Pphát = Uphát. I

* Công suất hao phí : 

Công suất hao phí trong quá trình truyền tải điện năng

Với Pphát cố định, có thể giảm hao phí bằng 2 cách :

  • Giảm r : cách này không thực hiện được vì rất tốn kém 

  • Tăng U : người ta thường tăng điện áp trước khi truyền tải bằng máy tăng áp và giảm điện áp ở nơi tiêu thụ tới giá trị cần thiết bằng máy giảm áp , cách này có hiệu quả nhờ dùng máy biến áp (Uphát tăng n lần thì Php giảm n2 lần ).

Vậy, Để hao phí giảm 100 lần => U phải được tăng thêm 10 lần ==> Chọn A nha bạn.

Tags: Vật lí , blog học cùng hcv2020, hcv2020, hcv2020.blogspot.com,truyền tải điện năng

>> Các chủ đề khác trên Blog Học cùng HCVhttps://hcv2020.blogspot.com/2021/11/trong-cach-mac-dong-ien-xoay-chieu-ba.html

Vật lí

>> Câu hỏi trắc nghiệm chủ đề điện xoay chiều khác

Câu 1 (CĐ- 2008): Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần một hiệu điện thế xoay chiều thì cảm kháng của cuộn dây bằng√3 lần giá trị của điện trở thuần. Pha của dòng điện trong đoạn mạch so với pha hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là

A. chậm hơn góc π/3 B. nhanh hơn góc π/3  . C. nhanh hơn góc π/6    . D. chậm hơn góc π/6 .

Câu 2 (CĐ- 2008): Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) mắc nối tiếp với điện trở thuần. Nếu đặt hiệu điện thế u = 15√2sin100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây là 5 V. Khi đó, hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng

A. 5√2  V. B. 5 √3 V. C. 10 √2  V. D. 10√3 V.

Câu 3 (CĐ- 2008): Một máy biến thế dùng làm máy giảm thế (hạ thế) gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng. Bỏ qua mọi hao phí của máy biến thế. Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với hiệu điện thếu = 100√2sin100π t (V) thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp bằng

A. 10 V. B. 20 V. C. 50 V. D. 500 V

Câu 4 (CĐ- 2008):Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị1/(2π√(LC))

A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.

B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.

C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.

D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn

Câu 5 (ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây mắc nối tiếp với tụ điện. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với cường độ dòng điện trong mạch là . Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện bằng lần hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây. Độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch trên là

A. 0. B. . C. . D. .

Câu 6 (ĐH – 2008): Cho đoạn mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở thuần R, mắc nối tiếp với tụ điện. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây lệch pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Mối liên hệ giữa điện trở thuần R với cảm kháng ZL của cuộn dây và dung kháng ZC của tụ điện là

A. R2 = ZC(ZL – ZC). B. R2 = ZC(ZC – ZL). C. R2 = ZL(ZC – ZL). D. R2 = ZL(ZL – ZC).

Câu 7 (ĐH – 2008): Một khung dây dẫn hình chữ nhật có 100 vòng, diện tích mỗi vòng 600 cm2, quay đều quanh trục đối xứng của khung với vận tốc góc 120 vòng/phút trong một từ trường đều có cảm ứng từ bằng 0,2T. Trục quay vuông góc với các đường cảm ứng từ. Chọn gốc thời gian lúc vectơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây ngược hướng với vectơ cảm ứng từ. Biểu thức suất điện động cảm ứng trong khung là

A. B.

C. D.

Câu 8 (ĐH – 2008): Nếu trong một đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh, cường độ dòng điện trễ pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch, thì đoạn mạch này gồm

A. tụ điện và biến trở.

B. cuộn dây thuần cảm và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
C. điện trở thuần và tụ điện. 
D. điện trở thuần và cuộn cảm.
Ngoài ra, bạn có thể tham khảo các câu ltđh khác như sau:

Câu 1: một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển , thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 27s . chu kỳ của sóng là                     A. 3s                                  B.2,7s                                    C. 2,45s                                          D. 2,8s

Câu 2: một người quan sát một chiếc phao trên mặt biển, thấy nó nhô cao 10 lần trong khoảng thời gian 36s và đo được khoảng cách giữa 3 đỉnh sóng liên tiếp 20m . tốc độ truyền sóng trên mặt biển 

A. 40m/s                                B. 2,5m/s                               C. 2,8m/s                                        D. 36m/s

Câu 3:. hai điểm ở cách nguồn âm những khoảng 6,1m và 6,35m . tần số âm 680HZ , tốc độ truyền âm trong không khí là 340m/s . độ lệch pha của sóng âm tại 2 điểm trên là

A. /4                                   B. 16                                 C.4                                                D.

Câu 4:Sóng âm có tần số 450HZ lan truyền với tốc độ 360m/s trong không khí . giữa 2 điểm cách nhau 1m trên phương truyền thì chúng dao động 

A. cùng pha                            B. vuông pha                       C. ngược pha                                    D.lệch pha /4

Câu 5:tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn DĐĐH theo phương thẳng đứng với tần số f .khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S . tại 2 điểm M ,N nằm cách nhau 5cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động ngược pha với nhau . tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 80cm/s và tần số của nguồn dao động thay đổi từ 48HZ đến 64 HZ .tần số dao động của nguồn là 

A. 64 HZ                                                B.48HZ                                                 C. 54HZ                                                                 D.56 HZ

Câu 6: tại điểm S trên mặt nước yên tĩnh có nguồn DĐĐH theo phương thẳng đứng với tần số 50HZ .khi đó trên mặt nước hình thành hệ sóng tròn đồng tâm S . tại 2 điểm M ,N nằm cách nhau 9cm trên đường thẳng đi qua S luôn dao động cùng pha với nhau . tốc độ truyền sóng trên mặt nước thay đổi từ 70cm/s đến 80cm/s. tốc độ truyền sóng là

A. 75cm/s                                             B.70cm/s                                              C. 80cm/s                                                           D.72cm/s

Câu 7: Trong thời gian 12s một người quan sát thấy có 6 ngọn sóng đi qua trước mặt mình . vận tốc truyền sóng 2m/s .bước sóng 

A. 4,8m                          B.4m                                                  C.6m                                       D.0,48m

Câu 8:bước sóng của âm khi truyền từ không khí vào nước thay đổi bao nhiêu lần . biết rằng vận tốc âm trong nước là 1480m/s và trong không khí là 340m/s

A.0,23 lần                     B. 4,35 lần                                            C.1,140 lần                             D.1820 lần 

Câu 9:.một quan sát viên đứng ở bờ biển thấy sóng trên mặt biển có khoảng cách giữa 5 ngọn sóng liên tiếp là 12m. bước sóng là         A. 12m                             B.1,2m                                            C. 3m                                     D. 2,4m

Câu 10:  Một sóng ngang truyền trên sợi dây đàn hồi rất dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động 

T = 10s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên dây dao động ngược pha nhau là 

A. 1,5m. B. 1m. C. 0,5m. D. 2m. 

Câu 11: : Sóng âm truyền trong thép với vận tốc 500m/s. Hai điểm trong thép gần nhau nhất lệch pha cách nhau 1,54m thì tần số của âm là :                  A. 80Hz. B. 810Hz            C. 81,2Hz D. 812Hz

Câu 12: Sóng truyền từ A đến M cách A 4,5 cm, với bước sóng  λ  = 6 cm. Hỏi D đ sóng tại M có tính chất nào sau đây?

A. Chậm pha hơn sóng tại A góc 3π/2   B. Sớm pha hơn sóng tại A góc 3π/2.

C. Cùng pha với sóng tại A.                        D.  Ngược pha với sóng tại A.

Câu 13. : Một sóng cơ học có bước sóng λ  truyền từ A đến M ( AM = d ) . M dao động ngược pha với A khi 

A. d = (k + 1) λ B. d = (k + 0,5) λ             C. d = (2k + 1) λ D. d = (k+1 ) λ/2            ( k∈ Z)

Câu 14. Một sóng truyền trên mặt biển có bước sóng 3m. Hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động lệch pha cách nhau một đoạn bao nhiêu?         A. 0,75m           B. 1,5m      C. 3m        D. A, B, C đều sai.

Câu 15. Sóng truyền tại mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách giữa hai gợn sóng liên tiếp là 2cm. Tần số của sóng là:                     A. 0,45Hz                   B.  90Hz               C. 45Hz                   D. 1,8Hz

 II) Phương trình sóng:

Câu 16:dao động tại nguồn 0 có dạng : u = 3 cos10t (cm) và tốc độ truyền là 1m/s thì phương trình dao động tại M cách O đoạn 5 cm có dạng 

A. u = 3 cos10t (cm)   B. u = 3 cos(10t +/2) (cm)      C. u = 3 cos(10t - /2) (cm)  D.u = - 3 cos10t (cm)

Câu 17:phương trình dao động của 1 nguồn phát sóng có dạng u = 3 cos(20t ) trong khoảng thời gian 0,225s , sóng truyền được quãng đường bằng bao nhiêu lần bước sóng ?

A. 0,225                          B. 2,25                                              C.4,5                                        D. 0,0225

Câu 18:.Một nguồn phát sóng kết hợp dao động với biểu thức u1 = u2  = A cos2t. vận tốc truyền sóng là 5m/s .tại 1 điểm M trong miền giao thoa có hiệu đường đi là 22,5 cm thì biên độ dao động  tổng hợp tại M là 

A. 2A                             B. 0                                                         C. -2A                                    D. 0<A<2A

Câu 19:một sợi dây đàn hồi OB , đầu B cố định và đầu O dao động điều hòa có phương trình uo =4cos5t (cm) , 

vận tốc truyền sóng trên dây là 24cm/s và giả sử trong quá trình truyền sóng biên độ sóng không đổi .phương trình 

truyền sóng tại điểm M cách O đoạn 2,4cm là 

A.uM =4cos(5t +/2)(cm) B.uM =4cos(5t +/4) (cm) C.uM =4cos(5t-/4) (cm) D.uM=4cos(5t-/2) (cm)

Câu 20:Hai nguồn kết hợp S1 ,S2 cách nhau 10cm có phương trình dao động là u1 =u2 = 2cos20t (cm) ,tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1m/s , phương  trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước là trung điểm của S1S2

A.uM =2cos(20t +)(cm)  B.uM =2cos(20t -)(cm)  C.uM = 4cos(20t +)(cm)  D.uM = 4cos(20t -)(cm)

Câu 21:.Hai nguồn kết hợp S1 ,S2 có phương trình dao động là u1 =u2 = 2cos10t (cm) ,tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 3m/s , phương  trình dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách S1,S2 một khoảng lần lượt d1=15cm ; d2 = 20cm là      A.uM =2coscos(10t -)(cm)                                                B.uM =4 coscos(10t -)(cm)    

         C.uM = 4 coscos(10t +)(cm)                                             D.uM = 2cos(10t -)(cm)

Câu 22:. Một sóng cơ truyền từ O tới M cách nhau 15cm. Biết phương trình sóng tại O là và tốc độ truyền sóng là 60cm/s. Phương trình sóng tại M là:

A.   B.   C.   D.  

Câu 23. Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=2cos(6πt-4πx) (cm) trong đó t tính bằng giây, x tính bằng mét. Tốc độ truyền sóng là:  

A. 15cm/s         B. 1,5cm/s         C. 1,5m/s D. 15m/s

Câu 24.Một sóng cơ học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), trong

đó x là toạ độ được tính bằng mét (m), t là thời gian được tính bằng giây (s). Vận tốc của sóng là

A. 100m/s.       B. 314m/s.       

 C. 334 m/s.   D. 331m/s.

Câu 25. Nguồn phát ra sóng có phương trình u = 3 sin 20 πt cm. Vận tốc truyền sóng là 4 m/s. Tìm phương trình sóng tại điểm M cách nguồn 20 cm.

A.u =3 sin (20 πt + π ) cm    B. u =3 sin (20 πt + π/2 ) cm    C. u =3 sin (20 πt + π/3 ) cm     D.u =3 sin (20 πt + π/6 ) cm 

Câu 26. Một nguồn sóng cơ dao động điều hòa với phương trình :  u = Acos(5πt + π /3). Độ lệch pha giữa hai điểm gần nhau nhất trên phương truyền sóng cách nhau 1m là π/4. Vận tốc truyền sóng có gíá trị bằng 

A.20m/s                B.10m/s           C.5m/s                    D.3,2m/s 

Câu 27. Tìm vận tốc truyền sóng cơ biểu thị bởi phương trình: u = 2cos(100πt - 5πd) (m)

A. 20m/s B. 30m/s C. 40m/s D. kết quả khác

Câu 28. Một sóng cơ học truyền theo phương 0x với vận tốc v = 80 cm/s.Phương trình dao động tại điểm M cách 0 một khoảng x= 50 cm là: uM = 5cos4πt (cm).Như vậy dao động tại 0 có phương trình:

A. u0= 5cos(4πt -π/2) cm.    B. u0= 5cos(4πt ) cm. C. u0= 5cos(4πt +π) cm. D. u0= 5cos(4πt +π/2) cm.

Câu 29. Trong hiện tượng truyền sóng cơ với tốc độ truyền sóng là 80cm/s, tần số dao động có giá trị từ 11Hz đến 12,5Hz. Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau 25cm luôn dao động vuông pha. Bước  sóng là

A. 8 cm                           B. 6,67 cm                               C. 7,69 cm                                  D. 7,25 cm

Câu 30. Phương trình sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có dạng , trong đó x tính bằng mét (m), t tính bằng giây (s). Tốc độ truyền sóng trên dây là:

A. 200cm/s                     B. 2cm/s                                 C. 4cm/s D. 4m/s
Xem thêm:

Bài đăng phổ biến 7D