Blog Học Cùng HCV xin giới thiệu Một số câu trắc nghiệm Vật lí cơ bản và hay nhất trong chương trình luyện thi đại học môn vật lý. https://hcv2020.blogspot.com kì vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho các bạn ôn thi đại học môn vật lý 12. Chúc các bạn chinh phục thành công kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia sắp tới.
Trong giao thoa với nguồn sáng S và hai khe Y-âng S1, S2. Nếu di chuyển hai khe S1, S2 ra xa màn theo phương vuông góc mặt phẳng chứa hai khe thì:
A. hệ vân di chuyển ra xa hai khe và ta phải dời màn mới hứng được hệ vân giao thoa.
B. vân trung tâm không đổi nhưng khoảng vân tăng lên.
C. hệ vân trên màn không đổi.
D. vân trung tâm không đổi nhưng khoảng vân giảm xuống.
Tags: Vật lí , blog học cùng hcv2020, hcv2020, hcv2020.blogspot.com, thí nhiệm Y-âng
>> Các chủ đề khác trên Blog Học cùng HCV :
- dao động điều hòa
- dao động sóng cơ học
- Dòng điện xoay chiều
- dòng điện xoay chiều ba pha
- Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
- Đại cương về Sóng cơ
- đề thi
Câu 32: Trong thí nghiệm khe Young ta thu được hệ thống vân sáng, vân tối trên màn. Xét hai điểm A, B đối xứng qua vân trung tâm, khi màn cách hai khe một khoảng là D thì A, B là vân sáng. Dịch chuyển màn ra xa hai khe một khoảng d thì A, B là vân sáng và đếm được số vân sáng trên đoạn AB trước và sau khi dịch chuyển màn hơn kém nhau 4. Nếu dịch tiếp màn ra xa hai khe một khoảng 9dnữa thì A, B lại là vân sáng và nếu dịch tiếp màn ra xa nữa thì tại A và B không còn xuất hiện vân sáng nữa. Tại A khi chưa dịch chuyển màn là vân sáng thứ mấy?
A. 5 . B. 4 . C. 7 . D. 6 .
Phương pháp: sử dụng công thức trong thí nghiệm Y âng về giao thoa sóng ánh sáng:
Khoảng vân:
Vị trí vân sáng:
Cách giải:
Ban đầu, tại A là vân sáng, ta có:
Khi dịch chuyển màn ra xa một khoảng d, tại A có:
Lại có: số vân sáng trên AB giảm
Trên AB có số vân sáng giảm 4 vân
Nếu dịch chuyển tiếp màn ra xa 9d và nếu nếu dịch tiếp màn ra xa nữa thì tại A và B không còn xuất hiện vân sáng → tại A là vân sáng bậc
Ta có:
Thay vào (1), ta có:
==> Chọn D.
Liên quan:
- hcv2020> Vật lí: Trong thí nghiệm về giao thoa sóng nước. Hai nguồn kết hợp S1,S2 cách nhau 9,6 cm, tốc độ truyền sóng nước là 1,2 m/s. Có bao nhiêu gợn sóng trong khoảng giữa S1,S2 :
- Tổng hợp dao động điều hòa
DẠNG bài tập luyện thi đại học chủ đề dao động cơ: HAI CON LẮC TRÙNG PHÙNG, GẶP NHAU
A) Hai vật dao động điều hòa cùng biên độ A với chu kì T1, T2. Lúc đầu hai vật cùng xuất phát ở cùng vị trí x0 .
* Xác định khoảng thời gian, khoảng thời gian ngắn nhất để 2 vật cùng trở lại trạng thái trạng thái lúc đầu( gọi là trùng phùng nếu ban đầu 2 con lắc cùng chiều chuyển động).
Gọi n và n là số dao động toàn phần mà 2 vật thực hiện được cho đến lúc trở lại trạng thái đầu
*Thời gian từ lúc xuất phát đến lúc trở lại trạng thái đầu là:
Δt = nT = nT(n, n ∈ N*) n, n
*Thời gian ngắn nhất từ lúc xuất phát đến lúc trở lại trạng thái đầu là :
Cách 1: Tìm n, n thoả mãn biểu thức trên⇒ giá trị Δtmin cần tìm
Cách 2: n T = (n+1) T = Δtmin (T>T)
B) Hai vật dao động điều hòa cùng biên độ A với chu kì T1, T2 theo phương trình:
x1 = Acos(t + ϕ1) và x2 = Acos(t + ϕ2
*Xác định khoảng thời gian, khoảng thời gian ngắn nhất để 2 vật ở vị trí có cùng li độ (gặp nhau).
Giả phương trình lượng giác:
x1 = x2 cos(t + ) = cos(t + )
t + = t + + k2 (gặp nhau cùng chiều).
t + = - (t + ) + k2 (gặp nhau ngược chiều).
Biện luận tim t
Đặc biệt:
Nếu ϕ1 = ϕ2 = φ (Hai dao động cùng pha )
- φ < 0 thì t=
- thì t=
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM.
Cho 2 vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết là T1 = 4s và T2 = 4, 8s.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A/2. Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì trạng thái ban đầu 2 con lắc được lặp lại A. 8, 8s B. 12s. C. 6, 248s. D. 24s
Cho 2 vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết là T1 = 4s và T2 = 4, 8s.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0= -A.Hỏi thời gian để hai con lắc trùng phùng lần thứ 2 và khi đó mỗi con lắc thực hiện bao nhiêu dao động:
A. 24s; 10 và 11 dao động B. 48s; 10 và 12 dao động
C. 48s; 10 và 11 dao động D. 23s; 10 và 12 dao động
Hai con lắc A và B cùng dao động trong hai mặt phẳng song song. Trong thời gian dao động có lúc hai con lắc cùng qua vị trí cân bằng thẳng đứng và đi theo cùng chiều (gọi là trùng phùng). Thời gian gian hai lần trùng phùng liên tiếp là T = 13 phút 22 giây. Biết chu kì dao động con lắc A là TA = 2 s và con lắc B dao động chậm hơn con lắc A một chút. Chu kì dao động con lắc B là:
A.2, 002(s) B. 2, 005(s) C.2, 006 (s) D. 2, 008 (s).
Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết f =2 Hz và f =2, 5 Hz.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A/2 và 2 vật chuyển động cùng chiều dương . Hỏi sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì trạng thái ban đầu 2 con lắc được lặp lại.
A. 2/9s B. 5/9s. C. 1/27s. D. 2s
Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết f =2 Hz và f =2, 5 Hz.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A/2 và 2 vật chuyển động cùng chiều dương . Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu hai vật lại có cùng li độ?
A. 2/9s B. 5/9s. C. 1/27s. D. 2s
Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết f =2 Hz và f =2, 5 Hz.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A/2 và 2 vật chuyển động cùng chiều âm . Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu hai vật lại có cùng li độ?
A. 2/9s B. 5/9s. C. 1/27s. D. 2s
Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết f =2 Hz và f =2, 5 Hz.Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A/2 và vật 1 chuyển động theo chiều âm, vật 2 theo chiều dương. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu hai vật lại có cùng li độ?
A. 2/9s B. 5/9s. C. 1/27s. D. 2s
Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết f =2 Hz và f =2, 5 Hz. Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A/2 và vật 1 chuyển động theo chiều dương, vật 2 theo chiều âm. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu hai vật lại có cùng li độ?
A. 2/9s B. 5/9s. C. 1/27s. D. 2s
Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết f =2 Hz và f =2, 5 Hz. Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A/2 và vật 1 chuyển động theo chiều dương, vật 2 theo chiều âm. Hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu hai vật lại có cùng li độ và chuyển động cùng chiều nhau?
A. 2/9s B. 5/9s. C. 5/3s. D. 1/3s
Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết f =2 Hz và f =2, 5 Hz. Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A/2 và vật 1 chuyển động theo chiều âm, vật 2 theo chiều dương. Khoảng thời gian kể từ thời điểm ban đầu hai vật lại có cùng li độ lần thứ 2?
A. 2/9s B. 4/9s. C. 1/27s. D. 1/3s
Hai vật dao động điều hoà cùng biên độ A. Biết f =2 Hz và f =2, 5 Hz. Ở thời điểm ban đâu 2 vật đều có li x0=A/2 và vật 1 chuyển động theo chiều âm, vật 2 theo chiều dương. Khoảng thời gian kể từ thời điểm ban đầu hai vật lại có cùng li độ lần thứ 2?
A. 2/9s B. 4/9s. C. 1/27s. D. 1/3s
- mạch dao động LC
- mạch điện RLC
- mạch điện xoay chiều Vật lí 12
- mạch RLC
- máy biến áp
- Máy biến áp - Truyền tải điện năng
- máy phát điện xoay chiều một pha
- Năng lượng dao động của con lắc đơn
- Năng lượng liên kết riêng của hạt α
- năng lượng nghỉ
- Năng lượng trong dao động điều hòa
- Vật lí 12: Đặc điểm của phản ứng hạt nhân
- Vật lí 12: Trong hạt nhân nguyên tử 67Zn30 có bapo nhiêu nuclon?
- Vật lí 12: Ban đầu có No hạt nhân của một mẫu phóng xạ nguyên chất. Biết chu kì bán rã của chất phóng xạ này là T. Sau thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu, tính số hạt nhân chưa phân rã của mẫu phóng xạ này
- Vật lí 12 LTĐH: Trong các phản ứng hạt nhân sau phản ứng nào là phản ứng nhiệt hạch?
- Vật lí 12 LTĐH: Cho chu kỳ bán rã của hạt nhân 22286Ra(rađôn) là 3,8 ngày. Xác định Hằng số phóng xạ của rađôn
Nguồn bài viết: https://hcv2020.blogspot.com
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Hoan nghênh ý kiến bình luận đóng góp của bạn cho Blog Học cùng HCV. (c) hcv2020