Hiển thị các bài đăng có nhãn Tìm số hạt proton theo khối lượng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Tìm số hạt proton theo khối lượng. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 5 tháng 12, 2021

hcv2020>Vật lí 12 LTĐH: Biết số Avôgađrô là NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn trong 0,27 gam -20 Bài tập Cấu tạo hạt nhân, Năng lượng liên kết có lời giải - Vật Lí lớp 12

Blog Học Cùng HCV xin chia sẻ bài viết "Tìm số hạt proton theo khối lượng" thuộc chủ đề vật lí hạt nhân

0477702. Biết số Avôgađrô là NA = 6,02.1023 hạt/mol và khối lượng của hạt nhân bằng số khối của nó. Số prôtôn trong 0,27 gam 20 Bài tập Cấu tạo hạt nhân, Năng lượng liên kết có lời giải - Vật Lí lớp 12

A. 9,826.1022.

B. 8,826.1022.

C. 7,826.1022.

D. 6,826.1022.


Hướng dẫn giải từ Blog Học Cùng HCV như sau:

Bạn tính số mol Al trong 0,27gam, sau đó nhân với số hạt trong 1 mol (NA). tương tự ta cũng có thể tìm ra số hạt notron trong hạt nhân, số hạt electron ở lớp vỏ nguyên tử nha. Bài này, thì:

20 Bài tập Cấu tạo hạt nhân, Năng lượng liên kết có lời giải - Vật Lí lớp 12

Chọn được Đáp án C rồi.

Nội dung bài viết này hữu ích với bạn không? Nếu có trao đổi gì, xin hãy comment trong phần nhận xét cuối bài bạn nhé. hcv2020.blogspot.com Chúc bạn thành công!

Xem thêm về Vật lí 12 LTĐH:  

>> Câu khác: 

  1. Một chất phóng xạ có hằng số phân rã bằng 1,44.10-3(1/giờ). Sau thời gian bao lâu thì 75% số hạt nhân ban đầu bị phân rã hết?

A. 36ngày B. 37,4ngày

C. 39,2ngày D. 40,1ngày

  1. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3.6 ngày. Tại thời điểm ban đầu có 1,2 g , sau khoảng thời gian  t = 1,4T số nguyên tử còn lại là bao nhiêu?

A. N = 1.874. 1018 B. N = 2,615.1019

C. N = 2,234.1021 D. N = 2,465.1020

  1. Để cho chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, người ta dùng máy đếm xung. Trong t1 giờ đầu tiên máy đếm được n1 xung; trong t2 = 2t1 giờ tiếp theo máy đếm được xung. Chu kì bán rã T có giá trị là bao nhiêu?

A. T = t1/2 B. T =

C. T = D. T =
  1. Chu kì bán rã là 318 ngày đêm. Khi phóng xạ tia α, pôlôni biến thành chì. Có bao nhiêu nguyên tử pôlôni bị phân rã sau 276 ngày trong 100mg ?

A. B.

C. D.

  1. phóng xạ phân rã hết là bao nhiêu?

A. 2,35năm

B.2,57năm

C. 7.905 năm

D. 10.54 năm

  1. Radon là chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 3,6 ngày. Tại thời điểm ban đầu có 1,2g , sau khoảng thời gian t = 1,4T số nguyên tử còn lại là bao nhiêu?

A. 1,874.1018 B. 2,165.1018

C. 1,234.1018 D. 2,465.1018

  1. Có bao nhiêu hạt β- được giải phóng trong một giờ từ một micrôgam (10-6g) đồng vị , biết đồng vị phóng xạ β- với chu kì bán rã T = 15 giờ.

A. B.

C. D.


  1. Ban đầu có m0 = 1mg chất phóng xạ radon (). Sau 15,2 ngày thì độ phóng xạ của nó giảm 93,75%, độ phóng xạ H của nó khi đó là bao nhiêu?

A. H= 0,7553.1012 Bq

B. H= 0,3575. 1012 Bq

C. H = 1,4368.1011 Bq
D. Đáp số khác.
  1. Urani () có chu kì  bán  rã là 4,5.109năm. Khi phóng xạ α, urani biến thành thôri (). Khối lượng thôri tạo thành trong 23,8 g urani sau 9.109 năm là bao nhiêu?

A. 17,55g B. 18,66g

C. 19,77g D. Phương án khác

  1. Chất phóng xạ pôlôni (Po210) có chu kì bán rã 138 ngày. Tính lượng pôlôni để có độ phóng xạ là 1Ci.

A. 1018 nguyên tử

B. 50,2.1015 nguyên tử

C. 63,65.1016 nguyên tử

  1. D. 30,7.1014 nguyên tử

  2. Biết chu kì bán rã của iôt phóng xạ () là 8 ngày đêm. Ban đầu có 100g iôt phóng xạ. Khối lượng chất iốt còn lại sau 8 tuần lễ là  bao nhiêu?

A. 0,391g B.0,574g

C. 0,781g D. 0,864g

  1. Pôlôni  (Po210) là chất phóng xạ α có chu kì bán rã T = 138 ngày. Một mẫu Pôlôni nguyên chất có khối lượng ban đầu là 0,01 g. Độ phóng xạ của mẫu chất trên sau 3 chu kì bán rã là bao nhiêu?

A. 16,32.10Bq B. 18,49.10Bq

C. 20,84.10Bq D. Một đáp án khác.

  1. là chất phóng xạ α, với chu kì bán rã T = 1570 năm (1 năm = 365 ngày). Độ phóng xạ của 1g radi là:

A.

B.

C.

D.


  1. Một gam chất phóng xạ trong 1s phát ra 4,1. 1013 hạt . Khối lượng nguyên tử của chất phóng xạ này là 58,933u; 1u = 1,66.10-27 kg. Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là bao nhiêu?

A. 1,78.108 s B. 1,68.108 s

C. 1,86.108 s D. 1,87.108s

Cùng chủ đề Luyện thi đại học môn vật lí chủ đề Vật lí hạt nhân

  1. Khi phân tích một mẫu gỗ, người ta thấy 87,5% số nguyên tử đồng vị phóng xạ đã bị phân rã thành các nguyên tử . Biết chu kì bán rã của là 5570 năm. Tuổi của mẫu gỗ này là bao nhiêu?

Lời giải:  Khi 87,5% số nguyên tử bị phóng xạ thì số nguyên tử còn lại chỉ là 22,5 % tức là: 

N = 0,225N0.

Mà N = N0. => = 0,225 = - log20,225 = 2,15 t = 2,15T.

Thay số ta tính được 11976 (năm).

Urani có chu kì  bán  rã là 4,5.109năm. Khi phóng xạ α, urani biến thành Thôri . Ban đầu có 23,8 g urani.

  1. Tính số hạt và khối lượng Thori sau 9.109 năm.

  2. Tính tỉ số số hạt và tỉ số khối lượng sau 4,5,109 năm.

Lời giải:  Phương trình phóng xạ: 🡪 + α 

Ta thấy một nguyển tử U phóng xạ cho một nguyên tử Th

Trong 23,8 g U ban đầu tương đương 1 mol thì có 6,02.1022 nguyển tử U.

  1. Sau thời gian 9.109 năm tương đương 2 chu kì, số lượng hạt U sẽ giảm đi 4 lần, tức là còn lại ¼, hay số hạt phóng xạ là ¾. Vậy số hạt U phóng xạ hay số hạt Th tạo thành là:

NTh = ¾.6,02.1022 = 4,515.1022.

Ta cũng thấy rằng ¾ khối lượng U đã phóng xạ hay 17,85 g U đã phóng xạ. Cứ 238 g U phóng xạ thì tạo thành 234 g Th. Vậy khối lượng Th tạo thành là: 

mTh = 17,85. = 17,55 (g).

  1. Căn cứ lập luận ở trên, ta thấy tỉ số giữa số hạt và hạt  là 1/3. 

Khối lượng U còn lại là: ¼.23,8 = 5,95.

Tỉ số giữa khối lượng  là: 5,95:17,55 = 0,339 1/2,95.

Ta thấy rằng tỉ số khối lượng khác tỉ số số hạt của các chất urani và thori.


Chúc bạn thành công nha. Có thể bạn quan tâm: ,

Bài đăng phổ biến 7D