Hiển thị các bài đăng có nhãn lượng tử ánh sáng. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn lượng tử ánh sáng. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 20 tháng 12, 2021

hcv2020 > Vật lí 12 ltđh: Trạng thái dừng của nguyên tử là gì?

Trạng thái dừng của nguyên tử là :

A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử.

B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử.

C. Trạng thái trong đó mọi electron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân.

D. Trạng thái nguyên tử có năng lượng xác định, ở trạng thái đó nguyên tử không bức xạ.


Để làm tốt những câu hỏi lí thuyết về , ta cần Tóm tắt lý thuyết về Trạng thái dừng của nguyên tử, như sau  là trạng thái mà nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.

Trong trạng thái dừng của nguyên tử thì các electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các quỹ đạo dừng.

Như vậy bạn đã nhỡ rõ Trạng thái dừng của nguyên tử là gì rồi đúng không? Hãy chọn đáp án đúng cho câu hỏi này và comment nhé.

Tags: Vật lí , blog học cùng hcv2020, hcv2020, hcv2020.blogspot.com, trạng thái dừng của nguyên tử

>> Các chủ đề khác trên Blog Học cùng HCV

>>Đề luyện thi đại học tương tự:

  1. Cho năng lượng liên kết riêng của α là 7,10 MeV, của urani U234 là 7,63 MeV, của thôri Th230 là 7,70 MeV. Năng lượng toả ra khi một hạt nhân U234 phóng xạ α tạo thành Th230 là bao nhiêu?

A. 12MeV

B.13MeV

C. 14MeV

D. 15MeV

  1. Dùng ptôtôn có WP = 1,20 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên thì thu được hai hạt nhân có cùng vận tốc. Cho mP = 1,0073u; mLi = 7,0140u; mHe = 4,0015u và 1 u = 931MeV/c2. Động năng của mỗi hạt là:

A. 0,6MeV

B. 7,24MeV

C. 8,52 MeV

D. 9,12MeV

  1. Hạt nhân phóng xạ đứng yên phát ra hạt α theo phương trình . Năng lượng tỏa ra của phản ứng này là 14,15MeV. Xem khối lượng hạt nhân gần đúng bằng số khối tính theo đơn vị u. Động năng của hạt α là bao nhiêu?

A. 13,72 MeV B. 12,91MeV

C. 13,91MeV D. 12,79 MeV

  1. là chất phóng xạ α, với chu kì bán rã T = 1570 năm (1 năm = 365 ngày). Phóng xạ trên tỏa ra nhiệt lượng 5,96MeV. Giả sử ban đầu hạt nhân radi đứng yên. Tính động năng của hạt α và hạt nhân con sau phản ứng. Cho khối lượng hạt α và hạt nhân con tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng.

A.

B.

C.

D.

  1. Cho phản ứng hạt nhân: . Biết mLi = 7,0144u; mp = 1,0073u; mα = 4,0015u. Năng lượng toả ra trong phản ứng là bao  nhiêu?

A. 20 MeV B. 16MeV

C. 17,4 MeV D. 10,2 MeV

  1. Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân thành ba hạt α (cho ) có giá trị là bao nhiêu?

A. 2,1985MeV B. 3,8005MeV

C. 4,1895MeV D. 4,8915MeV

  1. Bắn hạt nhân α có động năng 18 MeV vào hạt nhân đứng yên ta có phản ứng . Biết các  hạt nhân sinh ra cùng véc tơ vận tốc. Cho m= 4,0015u; m= 1,0072u; m= 13,9992u; m=16,9947u; cho u = 931 MeV/c2. Động năng của hạt prôtôn sinh ra có giá trị là bao nhiêu?

A. 0,111 MeV B. 0,222MeV

C. 0,333 MeV D. 0,444 MeV

  1. Bắn hạt nhân α có động năng Wα vào hạt nhân đứng yên ta có: . Biết ; các hạt nhân sinh ra cùng vận tốc. Động năng prôtôn sinh ra có giá trị là bao nhiêu?

    A. B. C. D.

  1. Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi dùng hạt α bắn phá nhân: . Biết khối lượng hạt nhân : MAl = 26, 974u; mp = 29,97u; mn = 1,0087u. Năng lượng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra là bao nhiêu?

A. 2,35 MeV B. 3,17 MeV

C. 5,23 MeV D. 6,21 MeV

>> đề thi đại học môn vật lí khác:

230.32. Tại S1, S2 trên mặt chất lỏng ta tạo ra hai dao động điều hòa giống nhau với phương trình u1 = u2 = 2cos(100πt) cm Cho rằng sóng truyền đi với biên độ không đổi và bước sóng là 12 cm. M là một điểm trên mặt chất lỏng ấy cách S1, S2 lần lượt S1M = 14 cm và S2M = 16 cnx Biên độ sóng tổng hợp tại M do hai sóng truyền tới là 

A. cm. B. 2 cm.

C. 2 cm. D. 4 cm.

230.33. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là uA = uB = 2cos10πt (cm). Vận tốc truyền sóng là 3 m/s . Biên độ và pha ban đầu của sóng tại điểm N cách A 45 cm và cách B 60 cm là:

A. B.

C. D.  

230.34. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B có phương trình dao động là uA = uB = 8cos10πt (cm). Vận tốc truyền sóng là 0,2 m/s. Coi biên độ sóng không đổi. Phương trình sóng tại điểm M cách A, B lần lượt 7,2 cm và 8,2 cm là:

A. 4cos(l0πt + 0,15π) cm.

B. 8cos(l0πt − 0,15π) cm.

C. 4cos(l0πt − 0,15π) cm.

D. 8cos(l0πt + 0,15π) cm.

230.35. Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng pha có biên độ là 4 mm và 6 mm dao động vuông góc với mặt thoáng chất lỏng. Biết biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền sóng. Biên độ sóng tại điểm M cách hai nguồn những khoảng d1 =10,75λ và d2 =12,25λ là:

A. 10 mm. B. 2 mm.

C. 8 mm. D. 2 mm .

230.36. [Trích đề thi Cao đẳng năm 2012]. Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u = 2cos40πt (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1, S2 lần lượt là 12 cm và 9 cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là

A. cm.

B. 2 cm.

C. 4 cm.  

D. 2 cm.

230.37. Tại mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S1 và S2 dao động theo phương vuông góc với mặt chất lỏng có cùng phương trình u = 6cos20πt (trong đó u tính bằng cm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30 cm/s. Gọi M là điểm trên mặt chất lỏng cách S1,S2 lần lượt là 11 cm và 10 cm. Coi biên độ của sóng truyền từ hai nguồn trên đến điểm M là không đổi. Phần tử chất lỏng tại M dao động với biên độ là:

A. 6 cm. B. 6 cm.

C. 6 cm. D. 9 cm.

230.38. Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn A, B dao động với các phương trình u1 = 4cos(40πt + π/6)cm; u2 = 4cos(10πt – π/6)cm , tốc độ truyền sóng là 1,2 m/s. Biên độ sóng tại điểm M cách các nguồn lần lượt là 12cm và 10cm là:

A. 4cm B. 6cm

C. cm D. cm

230.39. Trong giao thoa sóng cơ, hai nguồn A, B dao động với các phương trình u1 = 8cos(6πt + π/3)cm, u2 = 8cos(6πt + π/4)cm. Tính biên độ sóng nguồn lần lượt 15 cm và 12 cm; biết tốc độ truyền sóng là V = 24 cm/s.

A. 4 cm. B. 8 cm.

C. 4 cm. D. 8 cm.

230.40. Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A và B dao động điều hoà theo phương vuông góc với mặt nước với phương trình uA = 5sin(100πt + π/6)cm; uB = 5cos(10πt) cm. Biết tốc độ truyền sóng v = 10 cm/s; biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Xác định biên độ dao động tổng hợp tại điểm M trên mặt nước cách A một khoảng d1 = 9 cm và cách B một khoảng d2 = 8 cm.

A. 5 cm. B. 5 cm.

C. 5cm. D. 7,5 cm.

230.41. Trong thí nghiệm giao thoa sóng cơ, hai nguồn A, B dao động với các phương trình u1 = 5cos(20πt – π/6)cm, u2 = 4cos(20πt + φ2)cm, tốc độ truyền sóng là 40cm/s. Tại điểm M cách nguồn A, B các khoảng d1 = 15,5cm; d2 = 17,5cm có biên độ bằng . Giá trị φ2 có thể bằng?

A. B.

C. D.  

230.42. Hai nguồn kết hợp A và B dao động cùng tần số f = 30 Hz, cùng biên độ a = 2 cm nhưng ngược pha nhau. Coi biên độ sóng không đổi, tốc độ truyền sóng v = 90 cm/s. Biên độ dao động tổng hợp tại điểm M cách A, B một đoạn AM =15 cm, BM =13 cm bằng

A. 2 cm. B. 2(cm).

C. 4 cm. D. 0 cm.

230.43. Hai điểm A và B cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng dao động với phương trình uA = uB = 2cos(100πt) cm, tốc độ truyền sóng là v = 100 cm/s. Phương trình sóng tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB là

A. uM = 4cos(100πt − πd) cm.

B. uM = 4cos(100πt + πd) cm.

C. uM = 2cos(100πt − πd) cm.

D. uM = 4cos(100πt − 2 πd) cm.


230.44. Cho hai nguồn kết hợp A, B dao động với các phương trình uA = uB =2sin(l0πt)cra Tốc độ truyền sóng là v = 3 m/s. Phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt d1 = 15 cm, d2 = 20 cm là



A.

B.  

C.

D.  

230.45. Hai nguồn sóng kết hợp A và B cùng tần số, cùng biên độ và cùng pha. Coi biên độ sóng không đổi. Điểm M, A, B, N theo thứ tự thẳng hàng. Nếu biên độ dao động tổng hợp tại M có giá trị là 6 mm, thì biên độ dao động tổng hợp tại N có giá trị:

A. mm B. 3mm

C. 6mm D. mm



Xem thêm:


Nguồn bài viết: https://hcv2020.blogspot.com

Bài đăng phổ biến 7D