Hiển thị các bài đăng có nhãn năng lượng nghỉ. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn năng lượng nghỉ. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 5 tháng 12, 2021

hcv2020> Vật lí 12 LTĐH: Cho 1u = 1,66055.10-27 kg; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J. Hạt prôtôn có khối lượng mp = 1,007276 u, thì có năng lượng nghỉ là bao nhiêu?

Blog Học Cùng HCV xin chia sẻ bài viết "tính năng lượng nghỉ" thuộc chủ đề Vật lí 12, LTĐH vật lí hạt nhân,

040301. Cho 1u = 1,66055.10-27 kg; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J. Hạt prôtôn có khối lượng mp = 1,007276 u, thì có năng lượng nghỉ là

A. 940,86 MeV.

B. 980,48 MeV.

C. 9,804 MeV.

D. 94,08 MeV.


Hướng dẫn giải từ Blog Học Cùng HCV như sau: 

Ta có: E0 = m0c2 = 15,05369.10-11 J = 940,86 MeV.

Đáp án A


Nội dung bài viết  Cách tính Năng lượng nghỉ này hữu ích với bạn không? Nếu có trao đổi gì, xin hãy comment trong phần nhận xét cuối bài bạn nhé. hcv2020.blogspot.com Chúc bạn thành công!
>> Tương tự: 
  1. Cho phản ứng hạt nhân Cl + X n + Ar.

Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng. Xác định năng lượng tỏa ra hoặc thu vào. Biết khối lượng của các hạt nhân: mAr = 36,956889u; mCl = 36,956563u; mp = 1,007276u; mn = 1,008665u; u = 1,6605.10-27kg; vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108m/s.

  1. Hạt nhân Ra có chu kì bán rã 1570 năm phân rã thành 1 hạt α và biến đổi thành hạt nhân X.

  1. Viết phương trình phản ứng.

  2. Tính số hạt nhân X được tạo thành trong năm thứ 786. Biết lúc đầu có 2,26g radi. Coi khối lượng của hạt nhân tính theo u xấp xĩ bằng số khối của chúng và NA = 6,02.1023mol-1.

  1. Pôlôni Po là một chất phóng xạ có chu kì bán rã 140 ngày đêm. Hạt nhân pôlôni phóng xạ sẽ biến thành hạt nhân chì (Pb) và kèm theo một hạt α. Ban đầu có 42mg chất phóng xạ pôlôni. Tính khối lượng chì sinh ra sau 280 ngày đêm.

  2. Đồng vị Na là chất phóng xạ β- và tạo thành đồng vị của magiê. Mẫu Na có khối lượng ban đầu là m0 = 0,24g. Sau 105 giờ, độ phóng xạ của nó giảm đi 128 lần. Cho NA = 6,02.1023(mol-1).

  1. Viết phương trình phản ứng.

  2. Tìm chu kì bán rã và độ phóng xạ ban đầu.

  3. Tìm khối lượng magiê tạo ra sau thời gian 45 giờ.

  1. Cho phản ứng hạt nhân Th Ra + X + 4,91MeV.

  1. Nêu cấu tạo của hạt nhân X.

  2. Tính động năng của hạt nhân Ra. Biết hạt nhân Th đứng yên. Lấy khối lượng gần đúng của các hạt nhân tính bằng đơn vị u có giá trị bằng số khối của chúng.

  1. Cho phản ứng hạt nhân Be + H X + Li

  1. X là hạt nhân của nguyên tử nào và còn gọi là hạt gì?

  2. Hãy cho biết đó là phản ứng tỏa năng lượng hay thu năng lượng. Xác định năng lượng tỏa ra hoặc thu vào. Biết mBe = 9,01219u; mp = 1,00783u; mLi = 6,01513u; mX = 4,0026u; 1u = 931MeV/c2.

  1. Dùng 1 prôton có động năng Wp = 5,58MeV bắn phá hạt nhân Na đứng yên sinh ra hạt α và X. Coi phản ứng không kèm theo bức xạ γ.

  1. Viết phương trình phản ứng và nêu cấu tạo hạt nhân X.

  2. Phản ứng trên thu hay tỏa năng lượng. Tính năng lượng đó.

  3. Biết động năng của hạt α là Wα = 6,6MeV. Tính động năng của hạt nhân X.

  1. Bắn hạt α có động năng 4MeV vào hạt nhân N đứng yên thì thu được một hạt prôton và một hạt nhân X.

  1. Viết phương trình phản ứng, nêu cấu tạo của hạt nhân X và tính xem phản ứng đó tỏa ra hay thu vào bao nhiêu năng lượng.

  2. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: mα = 4,0015u; mX = 16,9947u; mN = 13,9992u; mp = 1,0073u; 1u = 931MeV/c2; c = 3.108m/s.

Đây là các câu trắc nghiệm ltđh môn vật lsi khác:

Câu 79:.xét sóng truyền theo một sợi dây căng thẳng dài . phương trình dao động tại nguồn O  có dạng :u=acos4t(cm,s)

Tốc độ truyền sóng là 50cm . gọi Mvà N là 2 điểm gần O nhất lần lượt dao động cùng pha và ngược pha với O khoảng cách từ O đến M,N là 

A. 25cm và 75cm             B. 25cm và 50cm                               C.50cm và 25cm                  D. 25cm và 12,5cm

Câu 80:. thực hiện giao thoa cơ với 2 nguồn s1 và s2 cùng biên độ 1cm ,bước sóng = 20cm thì điểm M cách s1 50cm và cách s2 10cm có biên độ 

A. 0                                  B. cm                                         C. /2                                  D.2cm

Câu 81:hai nguồn kết hợp s1s2 = 12cm phát sóng có tần số f = 40Hz  vận tốc truyền sóng là 2m/s , số gợn giao thoa cực đại là         A. 3                                    B. 4                                                   C.5                                      D.7

Câu 82: hai nguồn kết hợp s1s2 = 19cm phát sóng có = 5cm thì  số gợn giao thoa đứng yên là

A.4                                    B.6                                                    C. 8                                       D.10

Câu 83. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 14,5cm dao động ngược pha. Điểm M trên AB gần trung điểm I của AB nhất, cách I là 0,5cm luôn dao động cực đại. Số điểm dao động cực đại trên đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là

A. 18 điểm B. 30 điểm C. 28 điểm D. 14 điểm

Câu 84: Hai nguồn kết hợp S1 và S2 cùng có phương trình dao động u = 2cos40πt (cm,s), cách nhau . Sóng lan truyền từ nguồn với vận tốc v = 72cm/s, trên đoạn S1S2 có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại?

 A. 7. B. 12.  C. 10. D. 5. 

Câu 85. Một âm thoa đặt trên miệng một ống khí hình trụ có chiều dài AB thay đổi được (nhờ thay đổi vị trí mực nước B). Khi âm thoa dao động, nó phát ra một âm cơ bản, trong ống có 1 sóng dừng ổn định với B luôn luôn là nút sóng. Để nghe thấy âm to nhất thì AB nhỏ nhất là 13cm. Cho vận tốc âm trong không khí là . Khi thay đổi chiều cao của ống sao cho ta lại thấy âm cũng to nhất. Khi ấy số bụng sóng trong đoạn thẳng AB có sóng dừng là 

 A. 4 bụng.  B. 3 bụng. C. 2 bụng.  D. 5 bụng. 

Câu 86. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn AB cách nhau 9,4cm dao động 

cùng pha. Điểm M trên mặt nước thuộc đoạn AB gÇn trung điểm I của AB nhÊt, c¸ch I 0,5cm 

luôn không dao động. Số điểm dao động cực đại trên đường elip thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm là:

A. 10                                B. 7                                         C. 9                                       D. 18

Câu 87. Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f= 15Hz, cùng pha. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 30m/s. Điểm nào sau đây dao động sẽ có biên độ cực đại (d1 d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm đang xét đến S1 và S2):

A. M(d1 = 25m và d2 =20m) B. N(d1 = 24m và d2 =21m)    C. O(d1 = 25m và d2 =21m)     D. P(d1=26m và d2=27m)

Câu 88. Hai nguồn sóng giống nhau tại A và B cách nhau 47cm trên mặt nước, chỉ xét riêng một nguồn thì nó lan truyền trên mặt nước mà khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 3cm, khi hai sóng trên giao thoa nhau thì trên đoạn AB có số điểm không dao động là

A: 32                               B: 30                                      C. 16                                        D. 15  

Câu 89.  Hai nguồn sóng kết hợp S1 và S2 cùng biên độ , đồng thời gửi tới một điểm M trên đường thẳng S1S2 và ở ngoài đoạn S1S2. Dao động tổng hợp tại M có biên độ bằng biên độ của từng dao động thành phần mà M nhận được . Cho biết tần số sóng f = 1Hz , vận tốc truyền sóng v = 12cm/s , coibiên độ sóng không đổi . Khoảng cách S1S2 là : 

A.10cm B.4cm C.2cm D.kết quả khác

Câu 90. Trên mặt chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng pha theo phương thẳng đứng tại hai điểm A và B cách nhau 7,8cm. Biết bước sóng là 1,2cm. Số điểm có biên độ dao động cực đại nằm trên đoạn AB là

A.  12                                B.  13                                    C.  11                                D.  14

Câu 91. Tại hai điểm A và B trên mặt nước cách nhau 8cm , có các nguồn dao động kết hợp có dạng  u =  asin40πt; t tính bằng giây , a>0 và tính bằng cm . Tại điểm trên mặt nước với AM  = 25cm , BM  = 20,5cm , sóng có biên độ cực đại . Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại khác . Vận tốc truyen sóng trên mặt nước là : 

A.v = 1m/s B.v = 0,6m/s C.0,5m/s D.1,2m

Câu 92. Hai nguồn kết hợp cách nhau 16cm có chu kì T = 0,2s. Vận tốc truyền sóng trong môi trường là 40cm/s. Số cực đại giao thoa trong khoảng S1S2 ( kể cả tại S1 và S2 ) là:

A. n = 4 B. n = 2 C. n = 7 D. n = 5

Câu 93. Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng ngược pha nhau, cùng biên độ a, bước sóng là 10cm. Coi biên độ không đổi khi truyền đi. Điểm M cách A 25cm, cách B 35cm sẽ dao động với biên độ bằng

A. a B. 2a C. 0             D. -2a

Câu  94. Hai nguồn kết hợp A, B dao động cựng tần số f=20(Hz) cựng biờn độ a=2(cm), ngược pha nhau.Coi biên độ chúng không đổi, vận tốc truyền súng v=60(cm/s). Biên độ dao động tổng hợp tại M cỏch A, B những đoạn AM=12(cm), BM=10(cm) bằng: 

A.  2(cm).                              B.  2                   C.  2   D.  4(cm). 

Câu 95. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số f=15Hz và cùng phA. Tại một điểm M cách A, B những khoảng d1=16cm, d2=20cm sóng có biên độ cực tiểu. Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là

A. 24cm/s B. 20cm/s C. 36cm/s D. 48cm/s

Bài đăng phổ biến 7D