Hiển thị các bài đăng có nhãn đơn vị khối lượng nguyên tử u. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn đơn vị khối lượng nguyên tử u. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 23 tháng 12, 2021

HCV2020>Vật lí LTĐH: Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng?

Một số câu trắc nghiệm Vật lí cơ bản và hay nhất

Blog Học Cùng HCV xin giới thiệu Một số câu trắc nghiệm Vật lí cơ bản và hay nhất trong chương trình luyện thi đại học môn vật lý.  https://hcv2020.blogspot.com kì vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho các bạn ôn thi đại học môn vật lý 12. Chúc các bạn chinh phục thành công kỳ thi Trung học Phổ thông Quốc gia sắp tới. 


Xem thêm:

Định nghĩa nào sau đây về đơn vị khối lượng nguyên tử u là đúng:

A. u bằng khối lượng 1 nguyên tử hiđrô 11H        

B. u bằng khối lượng 1 hạt nhân nguyên tử hiđrô 11H

C. u bằng 1/12 khối lượng của 1 hạt nhân nguyên tử cacbon 126C

D. u bằng 1/12 khối lượng của 1 nguyên tử cacbon 126C

Tóm tắt lý thuyết về đơn vị khối lượng nguyên tử để giải câu này nhé.

Xét nguyên tử cacbon có cấu tạo 6 proton và 6 notron : 126C hoặc viết là 6C12.
Khối lượng của hạt nhân cacbon: m = 6m + 6m = 20,0853.10-27kg 
Để đơn giản trong quá trình tính toán đối với nguyên tử hạt nhân, người ta đưa vào khái niệm đơn vị khối lượng nguyên tử u được định nghĩa:
đơn vị khối lượng nguyên tử
Vậy đã có câu trả lời "1 u là gì?" cho bạn rồi, đúng không? Vậy 1u bằng 1/12 khối lượng của 1 hạt nhân nguyên tử cacbon 126C
==> chọn C nhé.

Tags: Vật lí , blog học cùng hcv2020, hcv2020, hcv2020.blogspot.com,vật lí hạt nhân

>> Các chủ đề khác trên Blog Học cùng HCVVật líLTĐH 

>> Cùng chủ đề Vật lí hạt nhân"

Câu 1 (Đề thi cao đẳng năm 2009): Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì

A. số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.

B. động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.

C. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống.

D. vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện tăng lên.

Câu 2 (Đề thi cao đẳng năm 2009) (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.

B. Phôtôn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng chuyển động hay đứng yên.

C. Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phôtôn đó càng nhỏ.

D. Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.

Câu 3 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Nguyên tử hiđtô ở trạng thái cơ bản có mức năng lượng bằng -13,6 eV. Để chuyển lên trạng thái dừng có mức năng lượng -3,4 eV thì nguyên tử hiđrô phải hấp thụ một phôtôn có năng lượng

A. 10,2 eV. B. -10,2 eV. C. 17 eV. D. 4 eV.

Câu 4 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch?

A. 3. B. 1. C. 6. D. 4.

Câu 5 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Công thoát êlectron của một kim loại là 7,64.10-19J. Chiếu lần lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 μm, λ2 = 0,21 μm và λ3 = 0,35 μm. Lấy h=6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?

A. Hai bức xạ (λ1 và λ2). B. Không có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.

C. Cả ba bức xạ (λ1, λ2 và λ3). D. Chỉ có bức xạ λ1.

Câu 6 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Pin quang điện là nguồn điện, trong đó

A. hóa năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

B. quang năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

C. cơ năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

D. nhiệt năng được biến đổi trực tiếp thành điện năng.

Câu 7 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra phôtôn có bước sóng 0,1026 µm. Lấy h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19 C và c = 3.108m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng

A. 1,21 eV B. 11,2 eV.

C. 12,1 eV. D. 121 eV.

Câu 8 (ÐỀ ĐẠI HỌC – 2009): Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng 0,452 µm và 0,243 µm vào catôt của một tế bào quang điện. Kim loại làm catôt có giới hạn quang điện là 0,5 µm. Lấy h = 6,625. 10-34 J.s, c = 3.108 m/s và me = 9,1.10-31 kg. Vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron quang điện bằng

A. 2,29.104 m/s. B. 9,24.103 m/s

C. 9,61.105 m/s   D. 1,34.106 m/s

Câu 9 . (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức - (eV) (n = 1, 2, 3,…). Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng

A. 0,4350 μm. B. 0,4861 μm.    

C. 0,6576 μm.      D. 0,4102 μm.

Câu 10. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? 

A. 0,55 μm. B. 0,45 μm. C. 0,38 μm. D. 0,40 μm.

Liên quan chủ đề LTĐH:

HCV2020> Vật lí: Công thức tính Chu kì dao động của con lắc lò xo - Blog học cùng HCV
Các bài tập LTĐH khác:

Câu 32:một dây đàn dài 60cm phát ra một âm có tần số 10 Hz .quan sát thấy có 4 nút ( gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây ) và 3 bụng . tốc độ truyền sóng trên dây 

A.4cm/s                             B. 40cm/s                                           C.4m/s                                   D.6m/s

**Một dây AB nằm ngang dài 2m ,đầu B cố định , đầu A gắn vào một bản rung dao động với tần số 50Hz . tốc độ truyền sóng trên dây là 50m/s . cho biết có sóng dừng trên dây ( trả lời câu 8, 9, 10 )

Câu 33: số bụng trên dây là 

A. 2                                  B.3                                                         C.4                                       D.5

Câu 34:.Số nút trên dây ( kể cả A, B)

A. 3                                   B.4                                                       C. 5                                        D. 6

Câu 35: Nếu dây rung thành 2 bó thì tần số dao động của bản rung là 

A. 12,5 Hz                       B.25 Hz                                                    C.150Hz                               D. 75 Hz   

Câu 36:.sóng dừng xảy ra trên dây AB= 22cm với đầu B tự do , bước sóng bằng 8cm . trên dây có 

A. 5 bụng , 4 nút              B. 4 bụng , 5 nút                      C. 5 bụng , 5 nút                    D. 6 bụng , 6 nút                      

Câu 37: Một dây sắt dài 1,2m mắc giữa 2 điểm cố định A,B . phía trên dây có một nam châm điện được nuôi bằng dòng điện xoay chiều f = 50Hz  .khi dây dao động người ta thấy xuất hiện 3 bụng sóng . tốc độ truyền sóng trên dây là

A. 40m/s                        B.60m/s                                                     C.80m/s                            D.100m/s

Câu 38: một sợi dây dài 2m , hai đầu cố định và rung với 2 bó sóng (2 múi sóng ) thì bước sóng của dao động là 

A. 0,5m                           B . 1m                                                          C.2m                             D.4m

Câu 39:.khi có sóng dừng trên 1 dây AB thì thấy trên dây có 7 nút ( A và B đều là nút ) tần số sóng là 42 Hz .với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên , muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút ) thì tần số sóng phải là 

A 30 Hz                         B.28  Hz                                                C.58,8 Hz                                 D.63 Hz             

Câu 40:.sóng dừng xảy ra trên dây AB= 40cm với đầu B cố định , bước sóng bằng 16cm thì trên dây có

A. 5 bụng ,5 nút                     B.  6 bụng ,5 nút                C.5 bụng ,6 nút                             D.6 bụng ,6 nút

Câu 41: một sợi dây mảnh AB dài L (cm) , đầu B cố định và đầu A dao động với phương trình u=2cos(20t)cm tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s . điều kiện để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là 

A.L=2,5k                               B. L= 1,25k                       C.L= 1,25(k + 0,5)                         D. L= 2,5(k + 0,5)                          

Câu 42:một sợi dây mảnh AB dài 64cm , đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f , tốc độ truyền sóng trên dây 25cm/s . điều kiện để xảy ra hiện tượng sóng dừng trên dây là

A.f= 1,28(k + 0,5)                  B.f= 1,28k                         C. f=0,39k                                      D.f= 0,195(k+0,5)

Câu 43:.một sợi dây đàn dài 1m , rung với tần số 200Hz ,quan sát sóng dừng trên dây ta thấy có 6 nút .tốc độ truyền sóng trên dây là       A. 66,2m/s        B.79,5m/s                            C.66,7m/s                                   D.80m/s

Câu 44:.một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m , đầu B tự do và đầu A dao động với tần số f , tốc độ truyền sóng trên dây 24m/s . quan sát sóng dừng trên dây ta thấy có 9 nút . tần số f là

A.95HZ                                  B.85HZ                                 C. 80HZ                                         D.90HZ 

Câu 45: một sợi dây đàn hồi AB , đầu B cố định và đầu A dao động với tần số 20HZ thì trên dây có 5 nút , muốn trên dây rung thành 2 bụng sóng thì ở A dao động với tần số là (biết tốc độ truyền sóng trên dây không đổi )

A. 40HZ                                  B.12HZ                               

C. 50HZ                                                                  D.10HZ

Câu 46:một sợi dây đàn hồi AB , đầu B cố định và đầu A dao động điều hòa có phương trình u =2cos5t (cm) , vận tốc truyền sóng trên dây là 24cm/s . bước sóng của sóng trên dây là 

A. 9,6cm                                B.60cm                               

C. 1,53cm                                         D. 0,24cm

Câu 47. Khi có sóng dừng trên một dây AB hai đầu cố định với tần số là 42Hz thì thấy trên dây có 7 nút. Muốn trên dây AB có 5 nút thì tần số phải là

A. 58,8Hz B. 30Hz C. 63Hz D. 28Hz

Câu 48. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định , đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f=50 Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng với 3 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây là :

A. v=15 m/s.                  B. v= 28 m/s. C. v=20 m/s.           D. v= 25 m/s.

Câu 49. Một dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động theo phương vuông góc với sợi dây. Tốc độ truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây và cách A một đoạn 40cm, người ta thấy M luôn luôn dao động lệch pha so với A một góc Δϕ = (k + 0,5)π với k là số nguyên. Tính tần số, biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 8 Hz đến 13 Hz.

A. 8,5Hz B. 10Hz C. 12Hz D. 12,5Hz

Câu 50. Một sợi dây l=1m được cố định ở 2 đầu AB dao động với tần số 50Hz, vận tốc truyền sóng v=5m/s. Có bao nhiêu nút và bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng trên:

A. 5 bụng; 6 nút B. 10bụng; 11nút C. 15 bụng;16 nút D. 20bụng; 21nút
Câu 51. Một sợi dây l=1m được cố định đầu A còn đầu B để hở, dao động với bước sóng bằng bao nhiêu để có 10 nút trong hình ảnh sóng dừng của sợi dây?

A. 21,05 cm B. 22,22cm C. 19,05cm D. kết quả khác

Câu 52. Hai người đứng cách nhau 4m và làm cho sợi dây nằm giữa họ dao động. Hỏi bước sóng lớn nhất của sóng dừng mà hai người có thể tạo nên là:

A.16m B. 8m C. 4m D. 2m 

Câu 53 Một dây dài 60cm phát ra âm có tần số 100Hz, quan sát dây đàn thấy có 4 nút (gồm cả 2 nút ở 2 đầu dây). Vận tốc truyền sóng trên dây là

A. 15m/s B. 30m/s C. 20m/s D. 40m/s

Câu 54 Người ta gây một chấn động ở đầu O một dây cao su căng thẳng làm tạo nên một dao động theo phương vuông góc với vị trí bình thường của dây, với chu kỳ 1,8s. Sau 4s chuyển động truyền được 20m dọc theo dây. Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây:

A. 9m B. 6m C. 4m D. 3m

Câu 55. Một sợi dây l=1m được cố định đầu A còn đầu B để hở, dao động với bước sóng bằng bao nhiêu để có 15 bụng sóng trong hình ảnh sóng dừng của sợi dây?

A. 26,67cm B. 13,8 cm C. 12,90 cm D. kết quả khác

Câu 56. Trên một sợi dây đàn hồi căng ngang có sóng dừng, M là một bụng sóng còn N là một nút sóng. Biết trong khoảng MN có 3 bụng sóng, MN=63cm, tần số của sóng f=20Hz. Bước sóng và vận tốc truyền sóng trên dây là

A. λ=36cm; v=7,2m/s B. λ=3,6cm; v=72cm/s

C. λ=36cm; v=72cm/s D. λ=3,6cm; v=7,2m/s

Câu 57. Một sợi dây AB căng ngang với đầu A, B cố định. Khi đầu A được truyền dđ với tần số 50Hz thì sóng dừng trên dây có 10 bụng sóng. Để sóng dừng trên dây chỉ có 5 bụng sóng và vận tốc truyền sóng vẫn không thay đổi thì đầu A phải được truyền dao động với tần số: 

A. 100Hz       B. 25Hz                   C. 75Hz                    D. 50 Hz 

Câu 58. Một sợi dây AB căng ngang với đầu B cố định. Khi đầu A rung với tần số 50Hz thì sóng dừng trên dây có 10 bụng sóng. Để sóng dừng trên dây chỉ có 5 bụng sóng và vận tốc truyền sóng vẫn không thay đổi thì đầu A phải rung với tần số: 

A. 100Hz       B. 25Hz                   C. 75Hz                    D. Đáp án khác 

Câu 59. Chọn câu đúng. Dây đàn có chiều dài 8Ocm phát ra âm có tần số 12 Hz. Trên dây xảy ra sóng dừng và người ta quan sát được trên dây có tất cả 3 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là :

A. 9,6 m/s                       B. 10 m/s                                 

C. 9,4 m/s                                     D. 9,1 m/s

Câu 60. Chọn câu đúng .Một dây căng nằm ngang AB dài 2m, đầu B cố định, đầu A gắn vào một âm thoa dao động với chu kỳ 0,02 s. Người ta đếm được từ A đến B có 5 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là :

A. 45 m/s                           B. 50 m/s                               

  C. 55 m/s                                   D. 62 m/s

Câu 61.. Chọn câu đúng.Sử dụng đề bài của câu 60. Nếu muốn dây AB rung thành 2 bó thì tần số dao động phải là bao nhiêu ?

A. 12,5 Hz                        B. 25 Hz                                 C. 30 Hz                                D. 28 Hz

Câu 62. Chọn câu đúng.Một dây căng nằm ngang AB dài 1m, đầu B cố định, đầu A gắn vào một âm thoa dao động với tần số 40 Hz. Người ta đếm được từ A đến B có 9 nút. Vận tốc truyền sóng trên dây là :

A. 15 m/s                          B. 5 m/s                                   C. 10 m/s                              D. 2 m/s

Câu 63. Chọn câu đúng Sử dụng đề bài của câu 62. Nếu muốn dây AB có 5 nút thì tần số dao động phải là bao nhiêu ?

A. 12,5 Hz                         B. 25 Hz                                 C. 30 Hz                              D.20 Hz

Câu 64. Một dây đàn hồi AB = 60cm có đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa đang dao động với tần số 500Hz. Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng tạo trên dây 3 múi. Vận tốc truyền sóng trên dây là

A.150m/s                   B.100m/s                        C. 300m/s                     D.200m/s

Câu 65 Một sợi dây đàn hồi OM = 90 cm có hai đầu cố định. Khi được kích thích thì trên dây có sóng dừng với 3 bó sóng. Biện độ tại bụng sóng là 3 cm. Tại điểm N trên dây gần O nhất có biên độ dao động là 1,5 cm. ON có giá trị là:

A. 10 cm B.5 cm C. D.7,5 cm

Câu 66. Sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi có tần số f=50(Hz). Khoảng cách giữa 3 nút sóng liên tiếp là 30(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A.15(m/s).                    B.10(m/s).                         C.5(m/s).                     D.20(m/s).

Câu 67. Một sóng dừng trên một sợi dây có dạng , trong đó u là li độ dao động tại thời điểm t của một phần tử trên dây mà vị trí cân bằng của nó cách gốc toạ độ O một đoạn x(cm). Vận tốc truyền sóng trên dây là        A. 50cm/s B. 40cm/s C. 30cm/s D. 60cm/s

Câu 68. Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút ( A và B đều là nút). Tần số sóng là 42Hz.

Với dây AB và vận tốc truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút ( A và B cũng đều là nút ) thì tần số phải là:

A. 28Hz B. 63Hz C. 58,8Hz D. 30Hz

Câu 69. Dây AB=40cm căng ngang, 2 đầu cố định, khi có sóng dừng thì tại M là bụng thứ 4 (kể từ B),biết BM=14cm. Tổng số bụng trên dây AB là             A. 14 B. 10 C. 12   D. 8

Câu 70. Một sợi dây căng giữa hai điểm cố định cách nhau 75cm. Người ta tạo sóng dừng trên dây. Hai tần số gần nhau nhất cùng tạo ra sóng dừng trên dây là 150Hz và 200Hz. Tần số nhỏ nhất tạo ra sóng dừng trên dây đó là

A. 50Hz                   B. 125Hz             C. 75Hz                       D. 100Hz

Câu 71. Một dây cao su một đầu cố định, một đầu gắn âm thoa dao động với tần số f. Dây dài 2m và vận tốc sóng truyền trên dây là 20m/s. Muốn dây rung thành một bó sóng thì f có giá trị là

A. 100Hz B. 20Hz C. 25Hz D. 5Hz

Câu 72.  Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu O dao động điều hoà với phương trình u=10cos2ft(mm). Vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét điểm N trên dây cách O 28cm, điểm này dao động lệch pha với O là =(2k+1) /2 (k thuộc Z). Biết tần số f có giá trị từ 23Hz đến 26Hz. Bước sóng của sóng đó là

A. 16cm B. 20cm C. 32cm D. 8cm

Câu 73.  Một dây AB dài 90 cm có đầu B thả tự do. Tạo ở đầu A một dao động điều hòa ngang có tần số 100 Hz ta có sóng dừng, trên dây có 4 múi nguyên. Vận tốc truyền sóng trên dây có giá trị bao nhiêu?

A. 40 m/s B. 20 m/s C. 30 m/s D. 60 m/s

Câu 74. Sóng dừng trên dây AB có chiều dài 22cm với đầu B tự do. Tần số dao động của dây là 50Hz, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Trên dây có:

A. 6 nút; 6 bụng                   B. 5 nút; 6 bụng         C. 6 nút; 5 bụng                     D. 5 nút; 5 bụng   

Câu 75: Dây AB dài 15 cm đầu B cố định. Đầu A là một nguồn dao động hình sin với tần số 10 Hz và cũng là một nút. Vận tốc truyền sóng trên dây v = 50 cm/s. Hỏi trên dây có sóng dừng không ? nếu có hãy tính số bụng và nút nhì thấy.

A. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 7 ; B. không có sóng dừng.

C. Có sóng dừng, Số bụng 7, số nút 6 D. Có sóng dừng, số bụng 6, số nút 6 

Câu 76:Điều kiện có sóng dừng trên sợi dây có hai đầu cố định là 

A. l = (2n + 1) λ/2                B. l = nλ/2                 C. l = nλ/2 + λ/4                             D. (2n + 1) λ 

Câu 77: Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Bước sóng trên dây là

A. λ = 13,3cm.                   B.  λ = 20cm.                     C. λ = 40cm.                         D. λ = 80cm.

Câu 78:. Một dây đàn dài 40cm, căng ở hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng dừng với hai bụng sóng. Tốc độ sóng trên dây là

A. v = 79,8m/s.                    B. v = 120m/s.                 
C. v = 240m/s.                        D. v = 480m/s

hcv2020> Vật lí: Con lắc lò xo gồm m = 100g, k = 25N/m. Kéo vật ra khỏi VTCB theo phương thẳng đứng xuống dưới một đoạn 2cm rồi truyền cho vật 1 vận tốc 10π⇃3 cm/s theo phương thẳng đứng chiều hướng lên. Chọn t = 0 là lúc truyền vận tốc cho vật, gốc toạ độ O ở VTCB, chiều dương hướng xuống. Cho g =10m/s2, π2 = 10. Phương trình dao động của vật là

Nguồn bài viết: https://hcv2020.blogspot.com

Xem thêm:

Bài đăng phổ biến 7D