Thứ Bảy, 9 tháng 10, 2021

hcv2020>Tổng hợp lí thuyết dao động cơ học - Blog Học cùng hcv

 Blog học cùng HCV giới thiệu bài viết “Tổng hợp lí thuyết dao động cơ học”. Đây là những câu trắc nghiệm rất cơ bản, quan trong trong nội dung Dao động cơ thuộc Vật lý 12 và chương trình ôn thi đại học môn Vật lý. 

Bạn có thể tải về file word theo liên  kết chia sẻ miễn phí tại đây.

Trong đó có Tóm tắt lí thuyết vật lí 12 phần dao động cơ học, chúc các bạn chinh phục thành công kì thi THPT Quốc gia sắp tới.


Nội dung bài viết:TỔNG HỢP LÝ THUYẾT DAO ĐỘNG CƠ  


Câu 1. Theo định nghĩa. Dao động điều hoà là

A. chuyển động mà trạng thái chuyển động của vật được lặp lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.

B. chuyển động của một vật dưới tác dụng của một lực không đổi.

C. hình chiếu của chuyển động tròn đều lên một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.

D. chuyển động có phương trình mô tả bởi hình sin hoặc cosin theo thời gian.

Câu 2. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là không đúng.

A. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vật lại trở về vị trí ban đầu.

B. Cứ sau một khoảng thời gian T thì vận tốc của vật lại trở về giá trí ban đầu. 

C. Cứ sau một khoảng thời gian T thì gia tốc của vật lại trở về giá trị ban đầu.

D. Cứ sau một khoảng thời gian T thì biên độ vật lại trở về giá trị ban đầu.

Câu 3. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi

A. lực tác dụng lên chất điểm đổi chiều.

B. lực tác dụng lên chất điểm bằng không.

C. lực tác dụng lên chất điểm có độ lớn cực đại.

D. lực tác dụng lên chất điểm có độ lớn cực tiểu.

Câu 4. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi

A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. gia tốc của vật đạt cực đại.

C. vật ở vị trí có li độ bằng không D. vật ở vị trí có pha dao động cực đại.

Câu 5. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng  . Chu kì dao động của vật là?

A. T = 4s B. T = 1s C. T = 0.5s D. T = 2s .

Câu 6. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng  . Biên độ dao động A và pha ban đầu φ của vật lần lượt là

A.   B.   

C.   D.   

Câu 7. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động điều hoà?

A. Dao động điều hòa là dao động có tính tuần hoàn.

B. Biên độ của dao động là giá trị cực đại của li độ. 

C. Vận tốc biến thiên cùng tần số với li độ.

D. Dao động điều hoà có quỹ đạo là đường hình sin.

Câu 8. Một vật đang dao động điều hoà, khi vật chuyển động từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì 

A. vật chuyển động nhanh dần đều B. vật chuyển động chậm dần đều.

C. gia tốc cùng hướng với chuyển động D. gia tốc có độ lớn tăng dần.

Câu 9. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng. Trong dao động điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có

A. cùng biên độ B. cùng pha. C. cùng tần số góc D. cùng pha ban đầu.

Câu 10. Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên, phát biểu nào sau đây là sai.

A. Sau thời gian T/8, vật đi được quãng đường bằng 0,5A.

B. Sau thời gian T/2, vật đi được quãng đường bằng 2A. 

C. Sau thời gian T/4, vật đi được quãng đường bằng A.

D. Sau thời gian T, vật đi được quãng đường bằng 4A.

Câu 11. Một vật dao động điều hòa có phương trình x= Acos(ωt + φ). Gọi v và a lần lượt là vận tốc và gia tốc của vật. Hệ thức đúng là. 

A.   B.  C.   D.   

Câu 12. Lực kéo về tác dụng lên một chất điểm dao động điều hòa có độ lớn A. Tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

A. Tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. tỉ lệ với bình phương biên độ.

C. không đổi nhưng hướng thay đổi.

D. và hướng không đổi.

Câu 13. Trong dao động điều hòa, giá trị cực đại của vận tốc là

A. vmax = ωA B. vmax = ω2A C. vmax = − ωA D. vmax = -ω2A

Câu 14. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x = Acos(2ωt + φ) vận tốc của vật có giá trị cực đại là

A.   B.   C.   D.   

Câu 15. Trong dao động điều hòa , giá trị cực đại của vận tốc là

A.   B.   C.   D.   

Câu 16. Trong dao động điều hòa  , giá trị cực đại của gia tốc là

A.   B.   C.   D.   

Câu 17. Trong dao động điều hòa , giá trị cực tiểu của vận tốc là

A.   B.   C.   D.   

Câu 18. Trong dao động điều hòa , giá trị cực tiểu của gia tốc là

A.   B.   C.   D.   

Câu 19. Một vật dao động điều hòa, khi vật đi qua vị trí cân bằng thì

A. độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc bằng không 

B. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc bằng không

C. độ lớn gia tốc cực đại, vận tốc khác không 

D. độ lớn gia tốc và vận tốc cực đại.

Câu 20. Chọn phát biểu sai về quan hệ giữa chuyển động tròn đều và dao động điều hoà là hình chiếu của nó.

A. biên độ của dao động bằng bán kính quỹ đạo của chuyển động tròn đều.

B. vận tốc của dao động bằng vận tốc dài của chuyển động tròn đều. 

C. tần số góc của dao động bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều.

D. li độ của dao động bằng toạ độ hình chiếu của chuyển động tròn đều.

Câu 21. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là sai.

A. Vận tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

B. Gia tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực đại khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng

C. Vận tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.

D. Gia tốc của vật có độ lớn đạt giá trị cực tiểu khi vật chuyển động qua vị trí cân bằng.

Câu 22. Điều nào sau đây sai về gia tốc của dao động điều hoà:

A. biến thiên cùng tần số với li độ x.

B. luôn luôn cùng chiều với chuyển động,

C. bằng không khi hợp lực tác dụng bằng không.

D. là một hàm sin theo thời gian.

Câu 23. Một chất điểm có khối lượng m dao động điều hoà xung quanh vị cân bằng với biên độ A . Gọi vmax, amax, Wđmax lần lượt là độ lớn vận tốc cực đại, gia tốc cực đại và động năng cực đại của chất điểm. Tại thời điểm t chất điểm có ly độ x và vận tốc là v. Công thức nào sau đây là không dùng để tính chu kì dao động điều hoà của chất điểm?

A.   B.   C.   D.   

Câu 24. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ B. Tại thời điểm t1 thì vật có li độ và tốc độ lần lượt là x1, v1, tại thời điểm t2 thì vật có li độ và tốc độ lần lượt là x2, v2. Tốc độ góc ω được xác định bởi công thức

 A.   B.   C.   D.   

Câu 25. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω và biên độ B. Tại thời điểm t1 thì vật có li độ và tốc độ lần lượt là a1, v1, tại thời điểm t2 thì vật có li độ và tốc độ lần lượt là a2, v2. Tốc độ góc ω được xác định bởi công thức

 A.   B.   C.   D.   

Câu 26. Phát biểu sai khi nói về đao động điều hòa?

A. Gia tốc của chất điểm dao động điều hoà sớm pha hơn li độ một góc π/2.

B. Vận tốc của chất điểm dao động điều hoà trễ pha hơn gia tốc một góc π/2.

C. Khi chất điểm chuyển động từ vị trí cân bằng ra biên thì thế năng của chất điểm tăng.

D. Khi chất điểm chuyển động về vị trí cân bằng thì động năng của chất điểm tăng.

Câu 27. Chọn câu đúng. Một vật dao động điều hòa đang chuyển động từ vị trí cân bằng đến vị trí biên âm thì

A. vận tốc và gia tốc cùng có giá trị âm B. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng tăng,

C. độ lớn vận tốc và gia tốc cùng giảm D. vectơ vận tốc ngược chiều với vectơ gia tốc.

Câu 28. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về dao động điều hòa của chất điểm?

A. Vận tốc của chất điểm có độ lớn tỉ lệ nghịch với li độ.

B. Biên độ dao động không đổi theo thời gian.

C. Khi chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng thì lực kéo về có độ lớn tỉ lệ thuận với li độ.

D. Động năng biến đổi tuần hoàn với chu kì bằng nửa chu kì dao động.

Câu 29. Chọn phát biểu đúng nhất? Hình chiếu của một chuyển động tròn đều lên một đường kính 

A. là một dao động điều hòa B. được xem là một dao động điều hòa

C. là một dao động tuần hoàn D. không được xem là một dao động điều hòa

Câu 30. Chọn câu đúng? Gia tốc trong dao động điều hòa

A. luôn cùng pha với lực kéo về B. luôn cùng pha với li độ.

C. có giá trị nhỏ nhất khi li độ bằng 0 D. chậm pha π/2 so với vận tốc.

Câu 31. Khi thay đổi cách kích thích ban đầu để vật dao động thì đại lượng nào sau đây thay đổi

A. tần số và biên độ B. pha ban đầu và biên độ. 

C. biên độ D. tần số và pha ban đầu.

Câu 32. Vật dao động điều hòa theo phương trình x = -Acos(ωt + φ) (A > 0). Pha ban đầu của vật là.

B.  φ  + π B. φ C. – φ D. φ + π/2

Câu 33. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa li độ và vận tốc là một

A. đường hình sin B. đường thẳng C. đường elip D. Đường hypebol.

Câu 34. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và li độ là một 

A. đoạn thẳng B. đường parabol C. đường elip D. Đường hình sinh

Câu 35. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và vận tốc là một 

A. đường hình sin B. đường elip C. đường thẳng D. Đường hypebol

Câu 36. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo về và li độ là một

A. đoạn thẳng dốc xuống B. đoạn thẳng dốc lên.

C. đường elip D. đường hình sin.

Câu 27. Vật dao động điều hòa với biên độ A, chu kì T. Tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kì là.

B. 0 B. 4A/T C. 2A/T D. A/T.

Câu 38. (CĐ2008) Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật

A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.

B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox. 

C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.

D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.

Câu 39. (CĐ2008) Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng thời gian T/4, quãng đường lớn nhất mà vật có thế đi được là

A. B B. 3A/2 C.  D.   

Câu 40. (CĐ2012) Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động

A. nhanh dần đều B. chậm dần đều C. nhanh dần D. chậm dần.

Câu 41. (ĐH2009) Hình chiếu của một chất điểm chuyển động tròn đều lên một đường kính quỹ đạo có chuyển động là dao động điều hòa Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tần số góc của dao động điều hòa bằng tốc độ góc của chuyển động tròn đều. 

B. Biên độ của dao động điều hòa bằng bán kính của chuyển động tròn đều.

C. Lực kéo về trong dao động điều hòa có độ lớn bằng độ lớn lực hướng tâm trong chuyển động tròn đều.

D. Tốc độ cực đại của dao động điều hòa bằng tốc độ dài của chuyển động tròn đều.

Câu 42. (ĐH 2010) Khi một vật dao động điều hòa thì

A. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật ở VTCB.

B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.

D. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

Câu 43. (ĐH 2010) Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm

A. T/2 B. T/8 C. T/6 D. T/4.

Câu 44. (ĐH2010) Vật dao động điều hòa với chu kì T. Thời gian ngắn nhất khi đi từ vị trí biên có li độ x = A đến vị trí x = - A/2, tốc độ trung bình là.

B. 6A/T B. 9A/2T C. 3A/2T D. 4A/T.

Câu 45. (ĐH2010) Lực kéo về tác dụng lên vật dao động điều hòa có độ lớn 

A. tỉ lệ với độ lớn của li độ và luôn hướng về vị trí cân bằng.

B. tỉ lệ với bình phương biên độ.

C. không đổi nhưng hướng thay đổi.

D. và hướng không đổi.

Câu 46. Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox. Khi đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng thì 

A. độ lớn vận tốc của chất điểm giảm B. động năng của chất điểm giảm.

C. độ lớn gia tốc của chất điểm giảm D. độ lớn li độ của chất điểm tăng.

Câu 47. (ĐH2012) Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có

A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.

B. độ lớn cực tiểu khi qua VTCB luôn cùng chiều với vectơ vận tốc

C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

Câu 48. Vật dao động điều hòa theo trục Ox. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đoạn thẳng.

B. Lực kéo về tác dụng vào vật không đổi.

C. Quỹ đạo chuyển động của vật là một đường hình cos.

D. Li độ của vật tỉ lệ với thời gian dao động.

Câu 49. Khi nói về dao động điều hoà của một vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Vectơ vận tốc và vectơ gia tốc của vật luôn ngược chiều nhau.

B. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần. 

C. Lực kéo về luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.

Câu 50. Tại thời điểm t thì tích của li độ và vận tốc của vật dao động điều hòa âm (x.v < 0), khi đó:

A. Vật đang chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương.

B. Vật đang chuyển động nhanh dần về vị trí cân bằng

C. Vật đang chuyển động chậm dần theo chiều âm.

D. Vật đang chuyển động chậm dần về biên.

Câu 51. Trong dao động điều hòa, khi gia tốc của vật đang có giá trị âm và độ lớn đang tăng thì A . Vận tốc có giá trị dương B. vận tốc và gia tốc cùng chiều,

C. lực kéo về sinh công dương D. li độ của vật âm.

Câu 52. Xét một dao động điều hòa trên trục Ox. Trong trường hợp nào dưới đây hợp lực tác dụng lên vật luôn cùng chiều với chiều chuyển động.

A. Vật đi từ vị trí cân bằng ra vị trí biên.

B. Vật đi từ vị trí biên về vị trí cân bằng,

C. Vật đi từ vị trí biên dương sang vị trí biên âm.

D. Vật đi từ vị trí biên âm sang vị trí biên dương.

Câu 53. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về vật dao động điều hoà?

A. Gia tốc của vật dao động điều hoà là gia tốc biến đổi đều.

B. Lực tác dụng trong dao động điều hoà luôn cùng hướng với vectơ vận tốc.

C. Lực kéo về trong dao động điều hoà luôn hướng về vị trí cân bằng và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li

D. Vận tốc của vật dao động điều hoà luôn ngược pha với gia tốc và tỉ lệ với gia tốc.

Câu 54. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = 2πcos(πt + l,5π) cm, với t là thời gian. Pha dao động là

A. 1,5π B. π C. 2π D. πt+ 1,5π.

Câu 55. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = - 4sin2πt (cm). Biên độ dao động của chất điểm là

A. - 4 cm B. 871 cm C. 4 cm D. ± 4 cm.

Câu 56. Một vật dao động điều hòa, mỗi chu kỳ dao động vật đi qua vị trí cân bằng 

A. một lần B. bốn lần C. ba lần D. hai lần.

Câu 57. Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos4πt(cm), chu kì dao động của chất điểm có giá trị là

A. T = ls B. T = 2s C. T = 0,5s D. T = 10s.

Câu 58. Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 20 cm. Biên độ dao động của vật là 

A. A = 20 cm B. A = 5 cm C. A=15cm D. A=10cm.

Câu 59. Dao động cơ học đổi chiều khi lực tác dụng lên vật

A. đổi chiều B. hướng về biên. C. có độ lớn cực đại D. có giá trị cực tiểu.

Câu 60. Chu kì dao động điều hòa là:

A. Khoảng thời gian để vật đi từ bên này sang bên kia của quỹ đạo chuyển động.

B. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái ban đầu. 

C. Số dao động toàn phần vật thực hiện được trong ls.

D. Khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu.

Xem thêm:



Câu 61. Một vật dao động điều hoà theo phương trình  cm. Độ biến thiên góc pha trong 1 chu kỳ là

A. 0,5π (rad) B. 2π(rad) C. 2,5π(rad) D. π(rad)

Câu 62. Trong dao động điều hoà thì li độ, vận tốc và gia tốc là những đại lượng biến đổi theo hàm sin hoặc cosin theo thời gian và

A. cùng biên độ B. cùng chu kỳ C. cùng pha dao động D. cùng pha ban đầu.

Câu 63. Khi một vật dao động điều hòa thì

A. vận tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.

B. gia tốc của vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.

C. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.

D. lực kéo về tác dụng lên vật có độ lớn tỉ lệ với bình phương biên độ.

Câu 64. Trong dao động điều hòa của một vật, tập hợp nào sau đây gồm các đại lượng không đổi theo thời gian?

A. Biên độ, gia tốc B. Vận tốc, lực kéo về C. gia tốc, pha dao động D. Chu kì, cơ năng.

Câu 65. Trong dao động điều hòa, đại lượng nào sau đây không có giá trị âm?

A. Pha dao động B. Pha ban đầu C. Li độ D. Biên độ.

Câu 66. Phát biểu nào sau đây về vận tốc trong dao động điều hòa là sai?

A. Ở biên âm hoặc biên dương vận tốc có giá trị bằng 0.

B. Ở vị trí cân bằng thì vận tốc có độ lớn cực đại. 

C. Ở vị trí cân bằng thì tốc độ bằng 0.

D. Giá trị vận tốc âm hay dương tùy thuộc vào chiều chuyển động.

Câu 67. Phát biểu nào sau đây về gia tốc trong dao động điều hòa là sai?

A. Ở biên âm hoặc biên dương gia tốc của vật có giá trị cực đại.

B. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của li độ. 

C. Véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. Véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật.

Câu 68. Đồ thị li độ theo thời gian của dao động điều hòa là một

A. đoạn thẳng B. đường thẳng C. đường hình sin D. đường tròn.

Câu 69. Đặc điểm nào sau đây không phải của lực kéo về?

A. Luôn hướng về vị trí cân bằng B. Độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ.

C. Độ lớn không đổi D. Gây ra gia tốc dao động điều hòa 

Câu 70. Chọn phát biểu sai.

A. Dao động tuần hoàn là dao động mà trạng thái chuyển động được lập đi lập lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.

B. Dao động là sự chuyển động có giới hạn trong không gian, lập đi lập lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.

C. Pha ban đầu φ là đại lượng xác định vị trí của vật ở thời điểm t = 0.

D. Dao động điều hòa được coi như hình chiếu của chuyển động tròn đều xuống một đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.

Câu 71. Pha ban đầu φ cho phép xác định

A. trạng thái của dao động ở thời điểm ban đầu 

B. vận tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ. 

C. ly độ của dao động ở thời điểm t bất kỳ

D. gia tốc của dao động ở thời điểm t bất kỳ.

Câu 72. Khi một chất điểm dao động điều hoà thì đại lượng nào sau đây không đổi theo thời gian?

A. Vận tốc B. gia tốc C. Biên độ D. Ly độ.

Câu 73. Dao động tự do là dao động mà chu kỳ

A. không phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.

B. chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.

C. chỉ phụ thuộc vào các đặc tính của hệ.

D. không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài.

Câu 74. Dao động là chuyển động có

A. giới hạn trong không gian lập đi lập lại nhiều lần quanh một vị trí cân bằng.

B. qua lại hai bên vị trí cân bằng và không giới hạn không gian.

C. trạng thái chuyển động được lập lại như cũ sau những khoảng thời gian bằng nhau.

D. lặp đi lặp lại nhiều lần có giới hạn trong không gian.

Câu 75. Chọn câu trả lời đúng. Khi một vật dao động điều hòa thì vectơ vận tốc

A. và vectơ gia tốc luôn hướng cùng chiều chuyển động.

B. luôn hướng cùng chiều chuyển động, vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng

C. và gia tốc luôn đổi chiều khi qua vị trí cân bằng.

D. và vectơ gia tốc luôn là vectơ hằng số.

Câu 76. Hãy chỉ ra thông tin sai về chuyền động điều hoà của chất điểm.

A. Biên độ dao động không đổi B. Động năng là đại lượng biến đổi.

C. Giá trị vận tốc tỉ lệ thuận với li độ D. Độ lớn lực tỉ lệ thuận với độ lớn li độ.

Câu 77. Khi nói về một vật dao động điều hòa có biên độ A và chu kì T, với mốc thời gian (t = 0) là lúc vật ở vị trí biên dương , phát biểu nào sau đây là sai? Sau thời gian 

A. t = T/4, vật có li độ X  =  0. B. t =  T/2, vật đổi chiều chuyển động,

C. t  = 3T/4, vật đang chuyển động nhanh dần. D. t = 2T/3 , vật đang chuyển động nhanh dần.

Câu 78. Dao động điều hoà có thế được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một 

A. đường thẳng bất kỳ 

B. đường thẳng vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo. 

C. đường thẳng xiên góc với mặt phẳng quỹ đạo 

D. đường thẳng nằm trong mặt phẳng quỹ đạo.

Câu 79. Một vật dao động điều hoà khi qua vị trí cân bằng thì vận tốc

A. có độ lớn cực đại,gia tốc có độ lớn bằng không 

B. và gia tốc có độ lớn cực đại. 

C. có độ lớn bằng không, gia tốc có độ lớn cực đại 

D. và gia tốc có độ lớn bằng không.

Câu 80. Tìm phát biểu đúng cho dao động điều hòa

A. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc cực đại và gia tốc bằng 0.

B. Khi vật qua vị trí cân bằng vận tốc có độ cực đại và gia tốc bằng 0. 

C. Khi vật ở vị trí biên, vận tốc cực tiểu và gia tốc cực tiểu.

D. Khi vật ở vị trí biên, vận tốc bằng gia tốc.

Câu 81. Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi

A. li độ có độ lớn cực đại. B. gia tốc có độ lớn cực đại. 

C. li độ bằng không D. pha cực đại.

Câu 82. Chọn kết luận đúng khi nói về dao động điều hòa

A. Vận tốc tỉ lệ thuận với thời gian B. Gia tốc tỉ lệ thuận với thời gian,

C. Quỹ đạo là một đường thẳng D. Quỹ đạo là một hình sin.

Câu 83. Chọn phát biểu sai khi nói về dao động điều hòa

A. Vận tốc của một có giá trị cực đại khi đi qua vị trí cân bằng.

B. Khi đi qua vị trí cân bằng, lực kéo về có giá trị cực đại. 

C. Lực kéo về tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. Luc kéo về tác dụng lên vật biến thiên cùng tần số với hệ.

Câu 84. Kết luận sai khi nói về dao động điều hòa

A. Vận tốc có thể bằng 0 

B. Gia tốc có thể bằng 0. 

C. Động năng không đổi.

D. Biên độ và pha ban đầu phụ thuộc vào những điều kiện ban đầu.

Câu 85. Chuyển động nào sau đây không phải là dao động cơ học?

A. Chuyển động đung đưa của con lắc của đồng hồ 

B. Chuyển động đung đưa của lá cây. 

C. Chuyển động nhấp nhô của phao trên mặt nước 

D. Chuyển động của ôtô trên đường.

Câu 86. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ). Mét(m) là thứ nguyên của đại lượng

A. A B. ω C. Pha (ωt + φ) D. T.

Câu 87. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian trên giây(rad/s) là thứ nguyên của đại lượng

A. A B. ω C. Pha (ωt + φ) D. T.

Câu 88. Trong phương trình dao động điều hoà x = Acos(ωt + φ), radian(rad) là thứ nguyên của đại lượng 

A. A B. ω C. Pha (ωt + φ) D. T.

Câu 89. Trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây là sai?

A. Tốc độ của vật đạt giá trị cực đại khi vật qua vị trí cân bằng.

B. Gia tốc của vật đạt giá trị cực đại khi vật ở biên.

C. Vận tốc của vật có độ lớn cực tiểu khi vật ở một trong hai vị trí biên.

D. Gia tốc của vật có độ lớn cực tiểu khi vật qua vị trí cân bằng.

Câu 90. Vận tốc của vật dao động điều hoà có độ lớn cực đại khi

A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. gia tốc của vật đạt cực đại.

C. vật ở vị trí có li độ bằng không D. vật ở vị trí có pha động cực đại.

Câu 91. Gia tốc của vật dao động điều hoà bằng không khi

A. vật ở vị trí có li độ cực đại B. vận tốc của vật đạt cực tiểu,

C. vật ở vị trí có li độ bằng không D. vật ở vị trí có pha động cực đại.

Câu 92. Khi nói về lực kéo về trong dao động điều hòa luôn

A. sớm pha π /2 so với vận tốc B. hướng ra xa vị trí cân bằng,

C. ngược pha với gia tốc D. trễ pha π/2 so với li độ.

Câu 93. Khi nói về một vật nhỏ dao động điều hòa, nhận xét nào sau đây là sai?

A. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại ở vị trí biên.

B. Lực kéo về biến thiên điều hòa trễ pha π/2 so với vận tốc

C. Tốc độ của vật đạt cực đại khi qua vị trí cân bằng.

D. Hợp lực tác dụng lên vật luôn hướng về vị trí cân bằng.

Câu 94. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có

A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.

B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc

C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

Câu 95. Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?

A. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.

B. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian

C. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian.

D. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.

Câu 96. Véc tơ vận tốc của một vật dao động điều hòa luôn

A. hướng ra xa vị trí cân bằng B. cùng hướng chuyển động,

C. hướng về vị trí cân bằng D. ngược hướng chuyển động.

Câu 97. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động

A. nhanh dần đều B. chậm dần đều C. nhanh dần D. chậm dần.

Câu 98. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số và dao động (1) sớm pha π/2 so với dao động (2). Đồ thị biểu diễn li độ x1 của chất điểm (1) phụ thuộc vào vận tốc v2 là hình gì? 

A. đoạn thẳng B. đường thẳng C. elip D. parabol.

Câu 99. Phát biểu nào sau đây về gia tốc trong dao động điều hòa là sai?

A. Ở biên âm hoặc biên dương gia tốc của vật có giá trị cực đại.

B. Độ lớn của gia tốc tỉ lệ với độ lớn của li độ.

C. Véc tơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. Véc tơ gia tốc luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật.

Câu 100. Một vật nhỏ dao động điều hòa có biên độ A, chu kì dao động T, ở thời điểm ban đầu đang ở vị trí biên. Quãng đường mà vật đi được từ thời điểm ban đầu đến thời điểm t = T/4 là

A. A/2 B. 2A. C. A D. A/4.

Câu 101. Đồ thị vận tốc biến thiên theo thời gian được biểu diễn theo hình vẽ bên. Pha ban đầu và chu kỳ dao động của vật lần lượt là?

A.   B.   

C.   D.   

 




Câu 102. Đồ thi biểu diễn hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, cùng biên độ A như hình vẽ. Hai dao động này luôn

A. có li độ đổi nhau.

B. cùng qua vị trí cân bằng theo cùng một hướng,

C. có độ lệch pha là 2n.

D. có biên độ dao động tổng hợp là 2A.

 



Câu 103. Trong dao động điều hòa của chất điểm, vectơ gia tốc và vectơ vận tốc cùng chiều khi chất điểm

A. chuyển động theo chiều dương B. đổi chiều chuyển động,

C. chuyển động từ vị trí cân bằng ra vị trí biên D. chuyển động về vị trí cân bằng.

Câu 104. Một vật dao động điều hòa, thương số giữa gia tốc và đại lượng nào của vật có giá trị không đổi

theo thời gian?

A. Vận tốc B. Li độ C. Tần số D. Khối lượng.

Câu 105. Li độ của một vật phụ thuộc vào thời gian theo phương trình x = Asinωt (x đo bằng cm, t đo bằng s). Khi vật giá trị gia tốc của vật cực tiểu thì vật

A. ở vị trí cân bằng B. ở biên âm C. ở biên dương D. vận tốc cực đại.

Câu 106. Một vật dao động điều hòa với theo phương trình x = A.cos(ωt + φ) (φ  là hằng số thì pha của dao động

A. không đổi theo thời gian B. biến thiên điều hòa theo thời gian.

C. là hàm bậc nhất với thời gian D. là hàm bậc hai của thời gian.

Câu 107. Một vật dao động trên trục Ox với phương trình có dạng 40.x + a = 0 với x và a lần lượt là li độ và

gia tốc của vật. Lấy π2 = 10. Dao động của vật là dao động

A. điều hòa với tần số góc ω = 40 rad/s B. điều hòa với tần số góc ω = 2 π rad/s.

C. tuần hoàn với tần số góc ω = 4 rad/s D. điều hòa với tần số góc ω = 4 π rad/s.

Câu 108. Đồ thị biểu diễn sự biến thiên của vận tốc theo li độ trong dao động điều hòa có hình dạng nào sau đây?.

 

A. Parabol B. Tròn C. Elip D. Hyperbol.

Câu 109. Đồ thị nào sau đây cho biết mối liên hệ đúng giữa gia tốc a và li độ x trong dao động điều hòa của một chất điểm?

 

A. Hình I B. Hình III C. Hình IV D. Hình II

Câu 110. Một chất điểm dao động điều hoà dọc theo trục Ox xung quanh vị trí cân bằng của nó. Đường biểu diễn sự phụ thuộc li độ, vận tốc, gia tốc theo thời gian t cho ở hình vẽ. Đồ thị x(t), v(t), và a(t) theo thứ tự là các đường.

A. (3), (2),(1).

B. (3), (1),(2).

C. (l),(2),(3)

D. (2),(3),(1).

 




BẢNG ĐÁP ÁN


1.D 2.D 3.C 4.C 5.C 6.AC 7.D 8.C 9.C 10.A

11.C 12.A 13.A 14.B 15.A 16.B 17.C 18.D 19.A 20.B

21.B 22.B 23.A 24.D 25.A 26.C 27.D 28.A 29.B 30.A

31.D 32. 33.C 34.A 35.B 36.A 37.B 38.A 39.D 40.C

41.C 42.D 43.D 44.B 45.A 46.C 47.D 48.A 49.A 50.B

51.A 52.B 53.C 54.D 55.C 56.D 57.C 58.D 59.A 60.B

61.B 62.B 63.A 64.D 65.D 66.C 67.A 68.C 69.C 70.C

71.A 72.C 73.B 74.A 75.B 76.C 77.C 78.D 79.A 80.B

81.C 82.C 83.B 84.C 85.D 86.A 87.B 88.C 89.B 90.C

91.C 92.A 93.B 94.D 95.D 96.B 97.C 98.A 99.A 100.C

101.A 102.A 103.D 104.B 105.C 106.C 107.B 108.C 109.A 110.A



Tải về file word tại: https://docs.google.com/document/d/1uEkrkPsJAuCCvWRPLBT0Ekbf9RgUtUNs/edit?usp=sharing&ouid=113625407205664891271&rtpof=true&sd=true 

Các nội dung đáng quan tâm khác:


hcv2020> Vật lí 12: Phương pháp giải bài toán cực trị mạch điện xoay chiều - blog học cùng hcv

Phương pháp giải bài toán cực trị
 Mạch điện xoay chiều
Blog Học cùng HCV
Blog Học Cùng HCV xin chia sẻ bài viết "Phương pháp giải bài toán cực trị mạch điện xoay chiều" thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH

   Bài toán cực trị trong mạch điện xoay chiều là một dạng bài toán khó đối với học sinh PTTH và cũng có rất ít các tài liệu hệ thống, tổng hợp về các dạng toán cực trị.

   Bài viết này sẽ giúp các bạn có phương pháp giải nhanh chóng về các dạng toán cực trị trong mạch điện xoay chiều.

* Các công thức cần nhớ:

Khi ZL = ZC thì Z = Zmin = R; Imax = U/R; Pmax = U2/R; = 0 (u cùng pha với i). Đó là cực đại do cộng hưởng điện.

- Công suất: P = I2R = (U2.R)/Z2.

- Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thuần cảm: UL = IZL = (U.ZL)/Z.

- Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ: UC = IZC = (U.ZC)/Z.

* Phương pháp giải:

+ Viết biểu thức đại lượng cần xét cực trị (I, P, UL, UC) theo đại lượng cần tìm (R, L, C, ).

+ Xét điều kiện cộng hưởng: nếu trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì lập luận để suy ra đại lượng cần tìm.

+ Nếu không có cộng hưởng thì biến đổi biểu thức để đưa về dạng của bất đẳng thức Côsi hoặc dạng của tam thức bậc hai có chứa biến số để tìm cực trị.

   Sau khi giải các bài tập loại này ta có thể rút ra một số công thức sau để sử dụng khi cần giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm:

- Cực đại P theo R: R = |ZL – ZC|. Khi đó:

- Cực đại UL theo ZL                       .   

Khi đó: 

- Cực đại của UC theo ZC

Khi đó: 

- Cực đại của UL theo : UL = ULmax  khi 

- Cực đại của UC theo : UC = UCmax   khi 


* Các dạng bài toán thường gặp trong đề thi THPT quốc gia 

1. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R = 60, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2 (H), tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định: uAB = 1202cos100t (V). Xác định điện dung của tụ điện để cho công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.

 Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

- Tính ZL

- Để P =  Pmax thì ZL = ZC


→        khi đó: khi đó


Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

 2. Một đoạn mạch gồm R = 50, cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 2.10-4/ (F) mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có điện áp hiệu dụng 110V, tần số 50Hz thì thấy u và i cùng pha với nhau. Tính độ tự cảm của cuộn cảm và công suất tiêu thụ của đoạn mạch.

 Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

 

- Tính                       ; 


- Để u và i cùng pha nhau thì ZL = ZC  →                    → P = Pmax = U2/R


Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

 3. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó điện trở thuần  R = 50, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 159 mH, tụ điện có điện dung C = 31,8 F, điện trở của ampe kế và dây nối không đáng kể. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều  uAB = 200cost (V). Xác định tần số của điện áp để ampe kế chỉ giá trị cực đại và số chỉ của ampe kế lúc đó.

 Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

- I = Imax khi ZL = ZC


↔                                                 khi đó  I = Imax = U/R


Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

 4. Đặt điện áp u=1002 cost (V), có thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần 200, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25/36 (H) và tụ điện có điện dung 2.10-4/ (F) mắc nối tiếp. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50W. Xác định tần số của dòng điện.

Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

- Từ công thức P = I2R → tìm được I = Imax  → cộng hưởng


- Khi cộng hưởng: 

 

Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

 5. Cho mạch điện xoay chiều gồm biến trở R, cuộn thuần cảm L = 1/2 (H), tụ điện C = 10-4/ (F) mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = 2202cos100t (V). Xác định điện trở của biến trở để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.

 Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

- Tính ZL  và ZC. Từ: P = I2R , biến đổi I theo các giá trị U, R, ZL , ZC

- Vì U, ZL , ZC không đổi, nên để P = Pmax  thì ta cần căn cứ vào công thức tính P theo các ẩn số R, ZL , ZC để lập luận (dựa vào bất đẳng thức Cosi để tìm giá trị Pmax)

Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

 6. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó cuộn dây có điện trở thuần r = 90, có độ tự cảm L =1,2/ (H), R là một biến trở. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định uAB = 2002cos100t (V). Định giá trị của biến trở R để công suất toả nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại. Tính công suất cực đại đó.

 Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

- Tính ZL . Từ: P = I2R , biến đổi I theo các giá trị U, r, Z

- Vì U, r , ZL không đổi, nên để PR = PRmax  thì ta cần căn cứ vào công thức tính P theo các ẩn số R, ZL , r để lập luận (dựa vào bất đẳng thức Cosi để tìm giá trị PRmax)

Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

7. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R = 100; C = 10-4/2 (F); cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100t (V). Xác định độ tự cảm của cuộn dây để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại. Tính giá trị cực đại đó.

 Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

- Tính ZC

- Từ công thức: UL = IZL , biến đổi I theo các giá trị U, R, ZL ZC

- Tìm ULmax  thì cần giải bài toán cực trị của tam thức bậc hai x = -b/2a

Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

 8. Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R = 60, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2 (H), tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào giữa hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều ổn định: uAB = 1202cos100t (V). Xác định điện dung của tụ điện để điện áp giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại. Tính giá trị cực đại đó.

Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:


- Tính ZL = 50

- Tính



 


→ 

 

Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

9. Cho một mạch nối tiếp gồm một cuộn thuần cảm L = 2/ (H), điện trở R = 100, tụ điện có điện dung C = 10-4/ (F). Đặt vào mạch một điện áp xoay chiều u = 2002cost (V). Tìm giá trị của w để:

  a) Điện áp hiệu dụng trên R đạt cực đại.

  b) Điện áp hiệu dụng trên L đạt cực đại.

        c) Điện áp hiệu dụng trên C đạt cực đại.

Hướng dẫn giải từ Blog Học cùng HCV:

a) Ta có: UR = IR = URmax khi I = Imax; mà I = Imax khi ZL = ZC hay 


b) 






c)  

 Nếu khó khăn, bạn có thể tham khảo lời giải chi tiết trên Blog Học cùng HCV bạn nhé.

 Nội dung bài viết Phương pháp giải bài toán cực trị mạch điện xoay chiều này hữu ích với bạn không? Nếu có trao đổi gì, xin hãy comment trong phần nhận xét cuối bài bạn nhé. Chúc bạn thành công!

Bài đăng phổ biến 7D