Thứ Sáu, 8 tháng 10, 2021

hcv2020>Các câu trắc nghiệm chủ đề "sóng cơ học" thuộc chương trình vật lí 12 LTĐH

Blog Học cùng hcv giới thiệu Các câu trắc nghiệm chủ đề "sóng cơ học" thuộc chương trình vật lí 12 LTĐH.

07 câu SÓNG CƠ HỌC trích Đề thi thử THPTQG môn Vật Lý - Chuyên Lê Thánh Tông - Lần 1 


hcv2020 2521: Một sóng ngang có biểu thức truyền sóng trên phương x là u = 3cos(100πt - x)cm , trong đó x tính bằng mét, t tính bằng giây. Tần số của sóng là 

A. 50Hz 

B. 3Hz 

C. 0,2Hz 

D. 100Hz


hcv2020 25210: Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình 

vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó, điểm N đang chuyển động như thế nào? 

Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình   vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó, điểm N đang chuyển động như thế nào?

A. Không đủ điều kiện để xác định. 

B. Đang nằm yên. 

C. Đang đi lên vị trí biên. 

D. Đang đi xuống vị trí cân bằng. 

Một sóng truyền theo phương AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình   vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó, điểm N đang chuyển động như thế nào?


hcv2020 25213: Khi nói về sự phản xạ của sóng cơ trên vật cản cố định, phát biểu nào sau đây là đúng? 

A. Tần số của sóng phản xạ luôn nhỏ hơn tần số của sóng tới. 

B. Sóng phản xạ luôn cùng pha với sóng tới ở điểm phản xạ. 

C. Sóng phản xạ luôn ngược pha với sóng tới ở điểm phản xạ. 

D. Tần số của sóng phản xạ luôn lớn hơn tần số của sóng tới. 

hcv2020 25227: Sóng dọc trên một sợi dây dài lí tưởng với tần số 50Hz, vận tốc sóng là 200cm/s, biên độ sóng là 4cm. Tìm khoảng cách lớn nhất giữa 2 điểm A, B. Biết A, B nằm trên sợi dây, khi chưa có sóng lần lượt cách nguồn một khoảng là 20cm và 42cm. 

A. 22cm. 

B. 32cm. 

C. 30cm. 

D. 14cm.

hcv2020 25235: Sóng dừng trên sợi dây có chiều dài l, bước sóng = 16cm . Xét điểm O trùng với một nút sóng, các điểm M, N, P, Q nằm về một phía của điểm O cách O những đoạn tương ứng là: 59cm, 87cm, 106cm, 143cm. Pha dao động của các điểm trên có tính chất gì? 

A. M và N đồng pha với nhau và ngược pha với các điểm P và Q. 

B. M và P đồng pha với nhau và ngược pha với các điểm N và Q. 

C. M, N, P và Q đồng pha với nhau. 

D. M, N và P đồng pha với nhau và ngược pha với Q. 

hcv2020 25240: Trên mặt thoáng chất lỏng, tại A và B cách nhau 20cm, người ta bố trí hai nguồn đồng bộ có tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt thoáng chất lỏng v = 50cm/s. Hình vuông ABCD nằm trên mặt thoáng chất lỏng. I là trung điểm CD. Gọi điểm M nằm trên CD là điểm gần I nhất dao động với biên độ cực đại. Tính khoảng cách từ M đến I? 

A. 3,7cm.    B. 2,5cm.        C. 2,8cm.        D. 1,25cm.

11 CÂU DDĐH. Đề thi thử THPTQG 2021 - Vật Lý - Diễn đàn Thư Viện Vật Lý - Lần 1

Câu 3: Khi vật dao động điều hòa, đại lượng không thay đổi theo thời gian là 

A. gia tốc. B. thế năng. C. tốc độ. D. tần số. 

Câu 3: 

Hướng dẫn

Khi vật dao động điều hòa thì tần số không thay đổi theo thời gian. 

Chọn D. 


Câu 5: Con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m, dây treo có chiều dài ℓ được kích thích dao động điều hòa với  biên độ (rad) (góc bé) tại nơi có gia tốc trọng trường g. Cơ năng dao động của con lắc là 

A. . B. . C. D.  

Câu 5: 

Hướng dẫn

Ta có:  

Chọn C. 

Câu 8: Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này  có giá trị nhỏ nhất khi độ lệch pha của hai dao động này bằng 

A. với B. với  

C. với D. với  

Câu 8: 

Hướng dẫn

Biên độ của dao động tổng hợp đạt giá trị nhỏ nhất bằng |A1 − A2| khi hai dao động thành phần ngược pha  nhau. 

Chọn C. 

Câu 14: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng có chu kỳ T =2s, tăng khối lượng của vật lên gấp đôi thì chu kỳ con lắc bằng 

A. . B. . C. . D. 4 s. 

Câu 14: 

Hướng dẫn

Chu kỳ dao động điều hoà của con lắc lò xo:  

Chọn B. 

Câu 20 : Một vật dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v của vật theo thời gian  t. Phương trình dao động của vật là. 

A. . B. .

C. D.

Câu 20 : 

Hướng dẫn

Cách 1: 

+ Từ đồ thị ta có:  

+ Tại  

Vậy pt dao động là: Một vật dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v của vật theo thời gian  t. Phương trình dao động của vật là. 

Chọn D.

Cách 2: 

Câu 20 : Một vật dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của vận tốc v của vật theo thời gian  t. Phương trình dao động của vật là.

 

Nhìn vào đồ thị, thời điểm ban đầu có v = ±10 cm/s, tiến về v = 0 suy ra pha ban đầu là  

Chọn D. 

Câu 21: Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì 

A. vật dao động với tần số lớn hơn tần số dao động riêng. 

B. vật dao động với tần số nhỏ hơn tần số dao động riêng. 

C. biên độ dao động của vật đạt giá trị lớn nhất. 

D. ngoại lực thôi không tác dụng lên vật. 

Câu 21: 

Hướng dẫn

Khi xảy ra hiện tượng cộng hưởng thì tần số dao động cưỡng bức bằng tần số dao động riêng của hệ lúc này  biên độ của dao động cưỡng bức là lớn nhất. 

Chọn C. 

Câu 22: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m, dao động điều hoà với biên độ A = 10 cm. Cơ năng của  con lắc là 

A. 0,5 J. B. 1 J. C. 5000 J. D. 1000 J. 

Câu 22: 

Hướng dẫn

Cơ năng  

Chọn A. 

Câu 29: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt  là . Xác định tốc độ cực đại của vật trong qua trình dao động. 

A.. B. . C. 4π cm/s. D. 8π√3 cm/s. 


Câu 29: 

Hướng dẫn

Sử dụng công thức tính biên độ dao động tổng hợp:  

Tốc độ cực đại của vật trong qua trình dao động:  

Chọn A. 


Câu 31: Một chất điểm dao động có phương trình li độ tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0 chất điểm đi qua li độ lần thứ 2012 vào thời điểm  

A. t = 1508,5 s. B. t = 1509,625 s. C. t = 1508,625 s. D. t = 1510,125 s. 

Câu 31: 

Hướng dẫn

Một chất điểm dao động có phương trình li độ tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ lúc t = 0 chất điểm đi qua li độ  lần thứ 2012 vào thời điểm    	A. t = 1508,5 s. 	B. t = 1509,625 s. 	C. t = 1508,625 s. 	D. t = 1510,125 s.

Quay một vòng đi qua li độ là hai lần. 

Để có lần thứ 2012 = 2.1005 + 2 thì phải quay 1005 vòng và quay thêm một góc  

4π/3, tức là tổng góc quay:  

 Thời gian:  

Chọn A. 

Câu 33: Một chất điểm tham gia đồng thời hai dao động điều hoà với phương trình . Phương trình dao động tổng hợp với trong đó  φ1 − φ =π4. Tỉ số bằng 

A. ‒2. B. 2. C. 12. D. 12

Câu 33: 

Hướng dẫn

Biễu diễn vector các dao động. Từ hình vẽ, ta có: 

o . (2 góc so le trong)

o .

.

Chọn D. 

Câu 36: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây 50 cm và khối lượng vật nặng  M được treo vào điểm I. Một vật nặng có khối lượng m nối với vật M bằng  một sợi dậy và vắt qua ròng rọc tại điểm K. Ban đầu hệ cân bằng và các vật  đứng yên, sau đó đốt sợi dây giữa mM để vật M dao động điều hòa. Cho  nằm ngang. Bỏ qua ma sát, lực cản, khối  lượng dây. Lấy Tốc độ dao động của điểm M khi qua vị trí dây  treo thẳng đứng bằng 

A. 32,5 cm/s B. 39,2 cm/s  C. 24,5 cm/s D. 16,6 cm/s 

Câu 36: 

Hướng dẫn

Câu 36: Một con lắc đơn có chiều dài sợi dây 50 cm và khối lượng vật nặng  M được treo vào điểm I. Một vật nặng có khối lượng m nối với vật M bằng  một sợi dậy và vắt qua ròng rọc tại điểm K. Ban đầu hệ cân bằng và các vật  đứng yên, sau đó đốt sợi dây giữa m và M để vật M dao động điều hòa. Cho  nằm ngang. Bỏ qua ma sát, lực cản, khối  lượng dây. Lấy Tốc độ dao động của điểm M khi qua vị trí dây  treo thẳng đứng bằng

Từ hình vẽ ta có:  

Áp dụng định lý hàm số sin ta có: 

 

Khi ta đốt sợi dây con lắc đơn M sẽ dao động với biên độ góc  

Vận tốc khi M qua vị trí cân bằng 

 

Chọn B 

Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo. Biết lò xo nhẹ có  độ cứng 50 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng M = 0,4 kg và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Người ta  đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng m = 0,05 kg thì cả 2 cùng dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Lấy g = 10  m/s2. Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của m lên M là 

A. 0,4 N. B. 0,5 N. C. 0,25 N. D. 0,75 N. 


Hướng dẫn

Câu 40: Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng trùng với trục lò xo. Biết lò xo nhẹ có  độ cứng 50 N/m, vật nhỏ dao động có khối lượng M = 0,4 kg và lấy gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Người ta  đặt nhẹ nhàng lên m một gia trọng m = 0,05 kg thì cả 2 cùng dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Lấy g = 10  m/s2. Khi vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm, áp lực của m lên M là

+ Vì vật m cùng dao động với M 

+ Các lực tác dụng lên m gồm: trọng lực , phản lực  

+ Theo định luật II Niu-tơn ta có:  

+ Chiếu lên chiều dương (hướng xuống) ta có:  

Do vật ở trên vị trí cân bằng 4,5 cm:  

 

Chọn C.


Xem thêm các chủ đề tương tự: 

  • hcv2020> Vật lí 12 LTĐH: Cho 1u = 1,66055.10-27 kg; c = 3.108 m/s; 1 eV = 1,6.10-19 J. Hạt prôtôn có khối lượng mp = 1,007276 u, thì có năng lượng nghỉ là bao nhiêu?
  • hcv2020>Vật lí 12 LTĐH: Giả sử ban đầu có Z proton và N nơtron đứng yên, chưa liên kết với nhau, khối lượng tổng cộng là m0, khi chúng kết hợp lại với nhau để tạo thành một hạt nhân thì có khối lượng m. Gọi E là năng lượng liên kết của hạt nhân đó và c là vận tốc ánh sáng trong chân không. Biểu thức nào sau đây luôn đúng?
  • hcv2020>Vật lí 12 LTĐH: Biết khối lượng của proton; nơtron; hạt nhân lần lượt là 1,0073 u; 1,0087 u; 15,9904 u và 1u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng liên kết của hạt nhân xấp xỉ bằng bao nhiêu?


  • Không có nhận xét nào:

    Đăng nhận xét

    Hoan nghênh ý kiến bình luận đóng góp của bạn cho Blog Học cùng HCV. (c) hcv2020

    Bài đăng phổ biến 7D