Chủ Nhật, 5 tháng 12, 2021

hcv2020> Vật lí 12 LTĐH: Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có | HCV2020

Blog Học Cùng HCV xin chia sẻ bài viết "hạt nhân đồng vị" thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH
 
  • độ hụt khối
  •  
  • động cơ không đồng bộ ba pha
  •  
  • đồng vị là gì?
  •  
  • đơn vị khối lượng nguyên tử u
  •  
  • giao thoa ánh sáng
  •  
  • giao thoa sóng cơ học
  •  
  • hcv2020
  •  
  • hcv2020.blogspot.com
  •  
  • hiện tượng quang điện
  •  
  • Hướng dẫn giải đề thi thử đại học môn vật lí
  •  
  • Khi động năng bằng 3 lần thế năng
  •  
  • Khoa học Tự nhiên
  •  
  • là gì
  •  
  • LTĐH
  •  
  • Luyện thi đại học môn vật lí
  • 0488802. Các hạt nhân đồng vị là các hạt nhân có

    A. cùng số nuclôn nhưng khác số prôtôn.

    B. cùng số prôtôn nhưng khác số nơtron.

    C. cùng số nơtron nhưng khác số prôtôn.

    D. cùng số nuclôn nhưng khác số nơtron.



    Hướng dẫn giải từ Blog Học Cùng HCV như sau:
    Đồng vị là Các hạt nhân có cùng số prôtôn (cùng Z) nhưng khác số nuclôn (khác A) tức là khác số nơtron (N = A – Z).
    Đáp án B bạn nhé.
    Sau đây là ví dụ cùng chủ đề vật lí hạt nhân, Blog Học Cùng HCV đã giải mẫu, hi vọng giúp ích cho các bạn học sinh ôn thi đại học sẽ làm tốt bài thi Vật lí trong kì thi THPT Quốc gia sắp tới. Cùng HCV2020 học tốt môn vật lí 12 nhé.

    Bài số 01: Một chất phóng xạ có chu kỳ bán ra T = 10s. Lúc đầu có độ phóng xạ H0 = 2.107Bq

    1. Tính hằng số phóng xạ

    2. Số nguyên tử lúc ban đầu

    3. Số nguyên tử còn lại và độ phóng xạ sau 30s

    Hướng dẫn giải

    1. Tính hằng số phóng xạ . Ta có

    2. Tính N0: ta có

    3. Tính N: Ta có

    Độ phóng xạ sau 30s H =

    Bài số 02: (Trích bộ đề 1993 – đề 37 câu 4)
    Chu kỳ bán rã của U238 là 4,5.109 năm

    1. Tính số nguyên tử bị phân rã trong 1 năm trong 1g U238

    2. Hiện nay trong quặng urani thiên nhiên có lẫn U238 và U235 theo tỉ lệ nguyên tử là 140:1 giả thiết ở thời điểm tạo thành trái đất tỉ lệ trên là 1:1 hãy tính tuổi của trái đất. Biết chu kỳ bán rã của U235 là 7,13.108 năm

    Với

    Hướng dẫn giải:

    1. Tính số nguyên tử bị phân rã trong một năm: Ta có

    N0 =

    Số nguyên tử U bị phân rã:

    2. Tính tuổi của trái đất:

    Gọi N1 ; N2 là số nguyên tử U238 và U 235 lúc đang xét hiện nay ta có:

    =6.109 năm

    Bài số 03: là chất phóng xạ có chu kỳ  bán rã T = 8 ngày đêm. Ban đầu  một lượng chất phóng xạ kể trên có độ phóng xạ H0 = 2.1017 Bq

    1. Tính số hạt nhân nguyên tử ban đầu của chất phóng xạ

    2. Sau thời gian t độ phóng xạ giảm đi 32 lần. Tính t và số hạt nhân con sinh ra

    Hướng dần giải:

    1. Tính số hạt nhân nguyên tử lúc ban đầu:

    Ta có:

    1. Thời gian và số hạt nhân con sinh ra: ngày đêm

    1,993.1023

    Bài số 04: Khối lượng ban đầu của đồng vị phóng xạ natri  là 24,8 g chu kỳ bán rã của natri là T = 62s. Tính độ phóng xạ ban đầu và độ phóng xạ sau 10 phút của nó . Sau bao lâu độ phóng xạ của nó chỉ còn bằng 1/5 độ phóng xạ ban đầu?

    Hướng dẫn giải:

    Số nguyên tử hạt nhân lúc ban đầu: =4,267.1023

    Độ phóng xạ lúc ban đầu: 4,769.1021Bq

    Thời gian để độ phóng xạ còn lài bằng 1/5 độ phóng xạ lúc ban đầu:

    143,99s


    Bài số 05: (ĐH xây dựng 2001-2002) 

    Chất là một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã 140 ngày đêm, hạt nhân phóng xạ sẽ biến thành hạt nhân chì (Pb) và kèm theo một hạt .

    Ban đầu có 42mg chất  phóng xạ . Tính khối lượng chì sinh ra sau 280 ngày đêm.

    Hướng dẫn giải:

    Ta có:

    Theo đề ra ta có t = 2T do đó khối lượng còn lại sau thời gian t là

    Khối lượng chì bị phân rã: m1 = m0 –m = 31,5mg

    Số hạt nhân đã bị phân rã:

    Số hạt nhân Pb được tạo thành đứng bằng số hạt nhân bị phân rã 

    Số hạt nhân Pb được tạo thành


    Bài số 06: Xác định hằng số phóng xạ của  Co55, biết rằng số nguyên tử của đồng vị ấy cứ mỗi giờ giảm đi 3,8%

    Hướng dẫn giải:

    Áp dụng định luật phóng xạ:

    N = N0e

    Sau thời gian t = 1giờ, số nguyên tử bị mất đi là:

    N0 – N = N0(1 - )

    Theo giả thiết ta có:

    Bài số 07: Urani ( ) có chu kỳ bán ra là 4,5.109 năm. Khi phóng xạ , urani biến thành thôri (). Hỏi có bao nhiêu gam thôri được tạo thành trong 23,8g urani sau 9.109 năm?.

    Hướng dẫn giải:

    Ta nhận thấy thời gian t = 9.109 năm bằng hai lần chu kỳ bán rã của Urani. sau thời gian ấy, số nguyên tử urani còn lại bằng

    Vậy số nguyên tử urani phân rã, đồng thời cũng là số nguyên tử thôri được tạo thành:

    23,8g urani, chính là 0,1 mol U, có số nguyên tử là :

    N0 = 0,1NA

    Số mol Th được tạo thành sau 9.109năm là 0,075 mol ứng với khối lượng:

    m = = 234.0,075 = 17,53(g)

    Bài số 8: Ban  đầu có 2(g) rađon là chất phóng xạ có chu kỳ bán rã T = 3,8 ngày đêm. Hãy tính:

    1. Số nguyên tử ban đầu

    2. Số nguyên tử còn lại sau thời gian t = 1,5T

    3. Độ phóng xạ của lượng đ nói trên sau thời gian t = 1,5T (Dùng các đơn vị Bq và Ci)

    Hướng dần giải:

    1. Số nguyên tử lúc ban đầu

    2. Số nguyên tử còn lại:

    Độ phóng xạ: H = 

    Nội dung bài viết này hữu ích với bạn không? Nếu có trao đổi gì, xin hãy comment trong phần nhận xét cuối bài bạn nhé. hcv2020.blogspot.com Chúc bạn thành công!
    Xem thêm về Vật lí 12 LTĐH:

    Không có nhận xét nào:

    Đăng nhận xét

    Hoan nghênh ý kiến bình luận đóng góp của bạn cho Blog Học cùng HCV. (c) hcv2020

    Bài đăng phổ biến 7D