Chủ Nhật, 19 tháng 12, 2021

HCV2020>Vật lí: Công thức tính tần số dao động riêng của mạch dao động điện từ là bao nhiêu?

Công thức tính tần số dao động riêng của mạch dao động điện từ là:

Công thức tính tần số dao động riêng của mạch dao động điện từ là:

Công thức tính tần số dao động riêng của mạch dao động điện từ là:


Để làm tốt câu hỏi lý thuyết về dao động điện từ và bài tập Sóng điện từ, ta có thể nhớ lại các công thức tính chu kì, tính tần số và tần số góc của mạch dao động, như sau:

Các công thức cơ bản về dao động điện từ

  • Tần số góc riêng: 

dao động điện từ

  • Chu kỳ dao động riêng:

 dao động điện từ

  • Tần số dao động riêng: 

dao động điện từ

Như vậy bạn chọn được đáp số rồi, đúng không , Good luck!

Dưới đây là bài tập minh họa, bạn thử sức nhé.

 Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1.10^-6A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng ....

Đây là một bài khác cùng chủ đề Dao động điện từ, bạn chỉ áp dụng công thức ở trên là xong thôi nhé.

Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là bao nhiêu?

Chúc các bạn ôn luyện tốt môn Vật lí 12.

Tags: Vật lí , blog học cùng hcv2020, hcv2020hcv2020.blogspot.com, dao động điều hòa

DẠNG BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC THAM SỐ CỦA MẠCH LC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC THAM SỐ CỦA MẠCH LC



1. Mạch LC dao động điện từ
2. Giá trị cực đại, giá trị tức thời
3. Giá trị tức thời ở hai thời điểm
4. Năng lượng điện trường. Năng lượng từ trường. Năng lượng điện từ
5. Dao động cưỡng bức. Dao động riêng
6. Khoảng thời gian

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1. Mạch LC dao động điện từ

  1. Tổng quan

Mạch gồm Tụ điện (C) nối tiếp với Cuộn dây (L). Năng lượng điện (WC) ở tụ điện biến đổi (qua lại) thành năng lượng từ (WL) ở cuộn dây; khi bỏ qua tổn hao (R=0), tại thời điểm bất kì: tổng năng lượng điện-từ của mạch LC là không đổi. WLC = WLmax = WCmax = const.

* Biểu thức điện tích hai bản tụ điện: q = Q0cos(ω + φq).

* Biểu thức cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây:

i = q’ = I0cos(ω + φq + π/2) (q và i vuông pha nhau!)

* Biểu thức hiệu điện thế hai đầu tụ điện: 

u = qC= U0cos(t + U) ; (u và i vuông pha nhau!)

u cùng pha với q !

Cách viết biểu thức điện áp, cường độ dòng điện, điện tích trong mạch dao động LC cực hay - Vật Lí lớp 12

b) Các mối quan hệ về pha, biên độ và công thức độc lập.

* Quan hệ về pha của các đại lượng:

Cách viết biểu thức điện áp, cường độ dòng điện, điện tích trong mạch dao động LC cực hay - Vật Lí lớp 12

* Quan hệ về các biên độ:

Cách viết biểu thức điện áp, cường độ dòng điện, điện tích trong mạch dao động LC cực hay - Vật Lí lớp 12

* Công thức độc lập:

Cách viết biểu thức điện áp, cường độ dòng điện, điện tích trong mạch dao động LC cực hay - Vật Lí lớp 12 

Cách viết biểu thức điện áp, cường độ dòng điện, điện tích trong mạch dao động LC cực hay - Vật Lí lớp 12

+ Hệ quả:

Cách viết biểu thức điện áp, cường độ dòng điện, điện tích trong mạch dao động LC cực hay - Vật Lí lớp 12

+ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc các mối quan hệ:

Cách viết biểu thức điện áp, cường độ dòng điện, điện tích trong mạch dao động LC cực hay - Vật Lí lớp 12

Cách viết biểu thức điện áp, cường độ dòng điện, điện tích trong mạch dao động LC cực hay - Vật Lí lớp 12

* Chú ý:

- Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại khi tụ nạp điện thì q và u tăng .

- Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là Δt = T/2

- Khoảng thời gian ngắn nhất Δt để điện tích trên bản tụ này tích điện bằng một nửa giá trị cực đại là T/6.

c) Tần số, chu kì

Các đại lượng q, U, E, i , B, biến thiên điều hòa theo thời gian với tần số góc, tần số và chu kì lần lượt là:

hay  

Liên hệ giữa các giá trị cực đại:  

Năng lượng dao động điện từ:  

Năng lượng điện trường chứa trong tụ WC và năng lượng từ trường chứa trong cuộn cảm WL biến thiên tuần hoàn theo thời gian với:  

 

 

Ví dụ 1: (THPTQG − 2017) Gọi A và vM lần lượt là biên độ và vận tốc cực đại của một chất điểm đang dao động điều hòa; Q0 và I0 lần lượt là điện tích cực đại trên một bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động LC đang hoạt động. Biểu thức vM/A có cùng đơn vị với biểu thức

A. B.

C. D.  

Hướng dẫn 

* Từ Chọn A.

Ví dụ 2: Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 mH và tụ điện có điện dung 8µF, lấy π2 = 10. Năng lượng từ trường trong mạch biến thiên với tần số 

A. 1250 Hz. B. 5000 Hz.

C. 2500 Hz. D. 625 Hz.

Hướng dẫn

 

Từ trường trong cuộn cảm biến thiên với tần số f, còn năng lượng từ trường biến thiên với tần số f’ = 2f = 2500(Hz) 

Chọn C. 

Ví dụ 3: (CĐ – 2012) Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần và  tụ điện có điện dung thay đổi được. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch dao động là 3µs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180pF thì chu kỳ dao động riêng của mạch dao động là:

A. 1/9 µs. B. 1/27 µs.

C. 9 µs. D. 27 µs.

Hướng dẫn

Chọn C.

Chú ý: Khoảng thời gian hai lần liên tiếp để các đại lượng q, u, i, E, B, WC, WL bằng 0 hoặc có độ lớn cực đại là T/2.

Ví dụ 4: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 10 (µC) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 10πA. Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ triệt tiêu là

A. 1 µs. B. 2 µs.

C. 0,5 µs. D. 6,28 µs.

Hướng dẫn

 

Khoảng thời gian 2 lần liên tiếp điện tích trên tụ triệt tiêu là: Chọn A.

Ví dụ 5: Một mạch dao động LC lí tưởng tụ điện có điện dung 6 µF.  Điện áp cực đại trên tụ là 4 V và dòng điện cực đại trong mạch là 3 mA. Năng lượng điện trường trong tụ biến thiên với tần số góc

A. 450 (rad/s). B. 500 (rad/s).

C. 250 (rad/s). D. 125 rad/s.

Hướng dẫn

Từ hệ thức: = 125 (rad/s).

Năng lượng điện trường biến thiên với tần số 250 (rad/s) Chọn C. 

Ví dụ 6: (ĐH − 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4µH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị

A. từ 2. 10 − 8 s đến 3.10 − 7s.

B. từ 4.10 − 8 s đến 3,2. 10 − 7s.

C. từ 2. 10 − 8 s đến 3,6. 10 − 7s.

D. từ 4. 10 − 8 s s đến 2,4. 10 − 7s.

Hướng dẫn

Chọn B.

Ví dụ 7: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 4 (µF). Biết điện trường trong tụ biến thiên theo thời gian với tần số góc 1000 (rad/s). Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 0,25 H. B. 1 mH.

C. 0,9 H. D. 0,0625 H.

Hướng dẫn

Tần số dao động riêng của mạch bằng tần số biến thiên của điện trường trong tụ nên: 

Chọn A.

Ví dụ 8: Một mạch dao động LC tụ điện có điện dung 10 − 22 F và cuộn dây thuần cảm. Sau khi thu được sóng điện từ thì năng lượng điện trường trong tụ điện biến thiên với tần số bằng 1000 Hz. Độ tự cảm của cuộn dây là

A. 0,1 mH. B. 0,2 mH. C. 1 mH. D. 2 mH.

Hướng dẫn

Tần số dao động riêng của mạch bằng nửa tần số biến thiên của năng lượng điện trường trong tụ nên f = 500 Hz và 

Chọn A.

Chú ý:  Điện dung của tụ điện phẳng tính theo công thức: trong đó S là diện tích đối diện của hai bản tụ, d là khoảng cách hai bản tụ và là hằng số điện môi của chất điện môi trong tụ.

Ví dụ 9: Tụ điện của một mạch dao động LC là một tụ điện phẳng. Mạch có chu kì dao động riêng là T. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ giảm đi bốn lần thì chu kì dao động riêng của mạch là

A. B. 2T.

C. 0,5T. D.  

Hướng dẫn

Từ công thức: nếu giảm d bốn lần thì C’ = 4C nên T’ = 2T

(vì  )

Chọn B.

Ví dụ 10: Một mạch dao động LC lí tưởng có thể biến đổi trong dải tần số từ 10 MHz đến 50 MHz bằng cách thay đổi khoảng cách giữa hai bản tụ điện phẳng. Khoảng cách giữa các bản tụ thay đổi

A. 5 lần. B. 16 lần.        

C. 160 lần.     D. 25 lần.

Hướng dẫn

 

Chọn D.

Ví dụ 11: Dòng điện trong mạch LC lí tưởng có cuộn dây có độ tự cảm 4 µH, có đồ thị phụ thuộc dòng điện vào thời gian như hình vẽ bên. Tụ có điện dung là:

A. 2,5 nF.

B. 5 pF.

C. 25 nF

D. 0,25 uF. 


Hướng dẫn

Từ đồ thị: I0 = 4 mA, thời gian ngắn nhất đi từ i = 2 mA = I0/2 đến t = I0 rồi về i = 0 là: 

 

Chọn C. 

Ví dụ 12: (ĐH  −  2014) Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng

A. 4/π µC. B. 3/π µC.

C. 5/ π µC. D. 10/π µC.


Hướng dẫn

Cách 1:

 

 

Chọn C.

Cách 2:  

 

Chọn C.

Ví dụ 13: Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch là i1 và i2 được biểu diễn như hình vẽ. Tổng điện tích của hai tụ điện trong hai mạch ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất bằng

A. 7/π (µC).

B. 5/π(µC).

C. 8/π (µC).

D. 4/π (µC).

Hướng dẫn

Từ đồ thị ta viết được:  

 

Từ đồ thị ta viết được:  

 

Chọn A.

2. Giá trị cực đại, giá trị tức thời

 

 

Ví dụ 1: Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kế. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 4,5 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là

A. 0,225 A. B. 7,5mA C. 15 mA. D. 0,15 A.

Hướng dẫn

Chọn A.

Ví dụ 2: Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,2 (µF) và cuộn dây có hệ số tự cảm 0,05 (H). Tại một thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là 20 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,1 (A). Tính tần số góc của dao động điện từ và cường độ dòng điện cực đại trong mạch.

A. 104 rad/s; 0,112. B. 104 rad/s; 0,12 A.

C. 1000 rad/s; 0,11 A. D. 104 rad/s; 0,11 A.

Hướng dẫn

Chọn D.

Ví dụ 3: Cho mạch dao động LC lí tưởng. Dòng điện chạy trong mạch có biểu thức i = 0,04cos20t (A) (với t đo bằng µs). Xác định điện tích cực đại của một bản tụ điện.

A. 10 − 12C. B. 0,002 C. C. 0,004 C. D. 2nC.

Hướng dẫn

Chọn D.

Ví dụ 4: (CĐ 2008): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng

A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA.

Hướng dẫn

 

Chọn C.

Ví dụ 5: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 50 (mH) và tụ có điện dung 5 (µF). Điện áp cực đại trên tụ 12 (V). Tính giá trị điện áp hai bản tụ khi độ lớn cường độ dòng là 0,04(A).

A. 4(V). B. 8(V).

C. (V). D. (V).

Hướng dẫn

 

Chọn B.

Ví dụ 6: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 0,0625 (µF) và một cuộn dây thuần cảm, đang dao động điện từ có dòng điện cực đại trong  mạch là 60 (mA). Tại thời điểm ban đầu điện tích trên tụ điện 1,5 (µC) và cường độ dòng điện trong mạch 30(mA). Độ tự cảm của cuộn dây là 

A. 50 mH. B. 60 mH. C. 70 mH. D. 40 mH.

Hướng dẫn

 

Chọn D.

Ví dụ 7: (ĐH − 2011) Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

A. V. B. V.

C. D. V.

Hướng dẫn

 

 

Chọn D.

Chú ý: Các hệ thức liên quan đến tần số góc:

 

Ví dụ 8: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10 − 9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10 − 6 A thì điện tích trên tụ điện là

A. 6.10 − 10C. B. 8.10 − 10 C. C. 2. 10 − 10C. D. 4.1010 − 10C.

Hướng dẫn

Chọn B

Ví dụ 9: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, biểu thức dòng điện trong mạch (mA). Trong thời gian 1s có 500000 lần dòng điện triệt tiêu. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 4π (mA) thì điện tích trên tụ điện là 

A. 6 nC. B. 3 nC.

C. 0,95.10 − 9C. D. 1,91 nC.

Hướng dẫn

Trong 1 chu kì dòng điện triệt 2 lần nên trong 1 s dòng điện triệt tiêu 2f lần.

Chọn A.

Chú ý: Nếu bài toán cho q, i, L và U0 để tìm ω ta phải giải phương trình trùng phương:

 

Ví dụ 10: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với điện áp cực đại hai đầu cuộn cảm là 12 V. Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,03A thì điện tích trên tụ có độ lớn bằng 15. Tần số  góc của mạch là 

A. 2.103 rad/s. B. 5.104 rad/s.

C. 5.103 rad/s. D. 25.104 rad/s.

Hướng dẫn

 

Chọn A.

Chú ý:

+ Nếu thì  

+ Nếu thì  

Ví dụ 11: Một mạch dao động LC lí tưởng có điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Tại thời điểm điện tích trên một bản tụ có độ lớn bằng 0,6 giá trị cực đại thì khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị

A. B.

C. 0,6.I0. D. 0,8.I0.

Hướng dẫn

 

Chọn D.

Ví dụ 12: (ĐH − 2008) Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Điện áp cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn điện áp giữa hai bản tụ điện là 

A. 0,75.U0. B. 0,5.U0.

C. 0,5.U0. D. 0,25.U0.

Hướng dẫn

Cách 1:

  

Chọn B.

Cách 2:

W =

với i = 0,5I0

  

 

Ví dụ 13: (ĐH − 2010) Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 <q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là?

A. 0,25. B. 0,5. C. 4. D. 2.

Hướng dẫn

Chọn D.

Ví dụ 14: (ĐH − 2014) Một tụ điện có điện dung C tích điện Q0. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 hoặc với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L2 thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là 20 mA hoặc 10 mA. Nếu nối tụ điện với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = (9L1 + 4L2) thì trong mạch có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện cực đại là

A. 9mA. B. 4mA.

C. l0mA. D. 5 mA.

Hướng dẫn

 

Chọn B

3. Giá trị tức thời ở hai thời điểm

Ta đã biết nếu hai đại lượng x, y vuông pha nhau thì  

Vì q, i vuông pha nên:  

Vì u, i vuông pha nên:  


* Hai thời điểm cùng pha thì  

* Hai thời điểm ngược pha thì  

 

* Hai thời điểm vuông pha: thì:

 

Nếu n chẵn thì  

Nếu n lẻ thì  

Ví dụ 1: Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì 2 µs. Tại một thời điểm, điện tích trên tụ 3 µC sau đó 1µs dòng điện có cường độ 4 A. Tìm điện tích cực đại trên tụ.

A. 10 − 6C. B. 5.10 − 5C. C. 5.10 − 6C. D. 10 − 4C.

Hướng dẫn

 

Cách 1: Hai thời điểm ngược pha thì:

Chọn C

Cách 2:  

 

 

Ví dụ 2: Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng 6.10 − 7C, sau đó 3T/4 cường độ dòng điện trong mạch bằng . Tìm chu kì T.

A. 10 − 3s. B. 10 − 4s.

C. 5.10 − 3s. D. 5.10 − 4s.


Hướng dẫn

Cách 1: Hai thời điểm vuông pha với n = 1 lẻ 

nên Chọn A

Cách 2:

 

 

Ví dụ 3: Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số góc 10000π (rad/s). Tại một thời điện tích trên tụ là sau đó 0,5.10 − 4 s dòng điện có cường độ là?

A. 0,01 π A. B. – 0,01 π A.

C. 0,001 π A. D. – 0,001 πA.

Hướng dẫn

 

Hai thời điểm vuông pha: với n = 0 chẵn 

nên i2 = -.q1 ⇒ i2 = -(-1.0,01) (A) 

⇒ Chọn A.

Chú ý:  Nếu bài toán liên quan đến hai mạch dao động mà điện tích cho bằng hệ thức (1) thì ta đạo hàm hai vế theo thời gian: (2). Giải hệ (1), (2) sẽ tìm được các đại lượng cần tìm.

Ví dụ 4: (ĐH  −  2013): Hai mạch dao động điện từ lý tưởng đang có dao động điện từ tự do. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động thứ nhất và thứ hai lần lượt là q1 và q2 với , q tính bằng C. Ở thời điểm t, điện tích của tụ điện và cường độ dòng điện trong  mạch dao động thứ nhất lần lượt là và 6 mA, cường độ dòng điện trong mạch dao động thứ hai có độ lớn bằng :

A. 10mA. B. 6mA.

C. 4mA. D. 8 mA.

Hướng dẫn

Từ (1) lấy đạo hàm theo thời gian cả hai vế ta có:

 

Từ (1) và (2) thay các giá trị q1 và i1 tính được i2 = 8mA Chọn D.

4. Năng lượng điện trường. Năng lượng từ trường. Năng lượng điện từ

(Nếu chỉ thì THPT QG thì có thể bỏ qua phần này)

 

Ví dụ 1: Cho một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,5 (µF) và một cuộn dây thuần cảm. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 (V). Xác định năng lượng dao động.

A. 3,6 µJ. B. 9 µJ.

C. 3,8 µJ. D. 4 µJ.

Hướng dẫn

Chọn B.

Ví dụ 2: Một mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, cuộn dây có độ tự cảm 5 mH. Khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm 1,2 V thì cường độ dòng điện trong  mạch bằng 1,8 mA. Còn khi điện áp giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9 V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4 mA. Điện dung của tụ và năng lượng điện từ là 

A. 20 nF và 2,25.10 − 8J. B. 20 nF và 5.10 − 10 J.

C. 10 nF và 25.10 − 10 J. D. 10 nF và 3.10 − 10 J.

Hướng dẫn

 

Chọn A. (Có thể dùng máy tính cầm tay để giải hệ!)

Ví dụ 3: (CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 µF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng

A. 1010 − 5 J. B. 5. 10 − 5 J. C. 9.10 − 5 J. D. 4.10 − 5 J.

Hướng dẫn

Chọn B.

Ví dụ 4: Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng. Biết điện dung của tụ điện C = 5 µF, hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ điện là U0 = 12 V. Tại thời điểm mà hiệu điện thế hai đầu cuộn dây 8 V, thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch có giá trị tương ứng là

A. 1,6.10 − 4J và 2,0. 10 − 4J. B. 2,0. 10 − 4J và 1,6. 10 − 4J.

C. 2,5. 10 − 4J và 1,1. 10 − 4J. D. 1,6. 10 − 4J và 3,0. 10 − 4J. 

Hướng dẫn

Chọn A.

Ví dụ 5: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 8 (pF) và một cuộn cảm có độ tự cảm 200 (µH). Bỏ qua điện trở thuần của mạch. Năng lượng dao động của mạch là 0,25 (µJ). Tính giá trị cực đại của dòng điện và hiệu điện thế trên tụ. 

A. 0,05 A; 240 V. B. 0,05 A; 250 V.

C. 0,04 A; 250 V. D. 0,04 A; 240 V.

Hướng dẫn

Chọn B.

Chú ý:  

(Toàn bộ có n + 1) phần WL chiếm 1 phần và WC chiếm n phần)

 

Ví dụ 6: Cường độ dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức (mA). Vào thời điểm năng lượng điện trường bằng 8 lần năng lượng từ trường thì cường độ dòng điện i bằng

A. 3mA B. 1,5 mA. C.   mA. D. 1 mA

Hướng dẫn

Chọn A.

5. Dao động cưỡng bức. Dao động riêng

* Nối AB vào nguồn xoay chiều thì mạch dao động cưỡng bức  

*Cung cấp cho mạch năng lượng rồi nối AB bằng một đây dẫn thì mạch dao động tự do với tần số góc thỏa mãn: . Nếu trước khi mạch dao động tự do, ta thay đổi độ tự cảm và điện dung của tụ:  

Ví dụ 1: Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 25 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100π (rad/s). Tính ω

A. 100 π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100 rad/s. D. 50 rad/s.

Hướng dẫn

 

Chọn B

Ví dụ 2: Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính ω.

A. 80π rad/s. B. 50π rad/s. C. 100rad/s. D. 50rad/s.

Hướng dẫn

 

 

Chọn C.

Ví dụ 3: Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc co vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và giảm điện dung của tụ một lượng ΔC = l/(8π) mF rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 80π (rad/s). Tính ω.

A. 40 π  rad. B. 50π rad/s. C. 60π rad/s. D. 100 π  rad.

Hướng dẫn

 

Chọn A

Chú ý: Đặt điện áp xoay chiều u = U0 cosωt lần lượt vào hai đầu đoạn mạch chỉ chứa L, chỉ chứa C thì biên độ dòng điện lần lượt là:  

Nếu mắc LC thành mạch dao động thì  

Từ đó suy ra:  

Ví dụ 4: Nếu mắc điện áp vào hai đầu cuộn thuần cảm L thì biên độ dòng điện tức thời là I01. Nếu mắc điện áp trên vào hai đầu tụ điện C thì biên độ dòng điện tức thời I02. Mắc L và C thành mạch dao động LC. Nếu điện áp cực đại hai đầu tụ U0 thì dòng cực đại qua mạch là?

A. B.

C. D. .

Hướng dẫn

Chọn A.

Ví dụ 5: Nếu mắc điện áp V vào hai đầu cuộn thuần cảm L thì biên độ dòng điện tức thời là 4 A. Nếu  mắc điện áp trên vào hai đầu tụ điện C thì biên độ dòng điện tức thời 9 A. Mắc L và C thành mạch dao động LC thì điện áp cực đại hai đầu tụ 10 V và dòng cực đại qua mạch là 0,6 A. Tính U0.

A. 100 V. B. 1 V. C. 60 V. D. 0,6 V.

Hướng dẫn

Áp dụng Chọn A.

6. Khoảng thời gian

Thời gian ngắn nhất từ lúc năng lượng điện trường cực đại (i = 0, u = ±U0, q = ± Q0) đến lúc năng lượng từ trường cực đại (i = I0, u = 0, q = 0) là T/4.

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà WL = WC là T/4.

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để các đại lượng q, u, i, E, B, WL, WC bằng 0 hoặc có độ lớn cực đại là T/2.

Ví dụ 1: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại 10 (nC). Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2 (µs). Cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là

A. 7,85 mA. B. 15,72 mA.

C. 78,52 mA. D. 5,55 mA.

Hướng dẫn

Thời gian phóng hết điện tích chính là thời gian từ lúc q = Q0 đến q = 0 và bằng T/4:

 

Chọn D.

Ví dụ 2: Mạch dao động LC lí tưởng, cường độ dòng điện tức thời ưong mạch dao động biến thiên theo phương trình: i = 0,04cosωt (A). Biết cứ sau những khoảng thời gian ngắn nhất 0,25 (µs) thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường bằng nhau bằng 0,8/π (µJ). Điện dung của tụ điện bằng

A. 25/π(pF). B. 100/ π (pF). C. 120/ π (pF). D. 125/ π (pF).

Hướng dẫn

 

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà WL = WC là T/4 nên:

 

Chọn D.

Ví dụ 3: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ C thực hiện dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện áp trên tụ bằng giá trị hiệu dụng. Tại thời điểm t = 150 µs năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau. Xác định tần số dao động của mạch biết nó từ 23,5 kHz đến 26 kHz.

A. 25,0 kHz. B. 24,0 kHz.

C. 24,5 kHz. D. 25,5 kHz.

Hướng dẫn

Khoảng thời gian hai lần để WL = WC là kT/4 nên  

 

Chọn A.

Ví dụ 4: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 µH và tụ điện có điện dung 2 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường của tụ điện có độ lớn cực đại là 

A. 2π µs. B. 4 π ps.

C. π µs. D. 1 µs.

Hướng dẫn

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường của tụ điện có độ lớn cực đại là: Chọn A.

Chú ý: Phân bố thời gian trong dao động điều hòa:

Ví dụ 5: Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 1000 rad/s. Tại thời điểm t = 0, dòng điện đạt giá trị cực đại bằng I0 . Thời thời điểm gần nhất mà dòng điện bằng 0,6I0

A. 0,927 (ms). B. 1,107 (ms).

C. 0,25 (ms). D. 0,464 (ms).

Hướng dẫn


Thời gian ngắn nhất đi từ i = I0  đến i = 0,6I0 là arcos: 

Chọn A.

Ví dụ 6: Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 1000 rad/s. Tại thời điểm t = 0, dòng điện bằng 0. Thời thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng 4 năng lượng từ trường là

A. 0,5 (ms). B. 1,107 (ms).

C. 0,25 (ms). D. 0,464 (ms).

Hướng dẫn

 

Thời gian ngắn nhất đi từ i = 0 đến arsin: 

Chọn D.

Ví dụ 7: (ĐH  −  2007): Một tụ điện có điện dung 10 µF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu?

A. 3/400 s. B. 1/600 s.

C. 1/300 s. D. 1/1200 s.

Hướng dẫn

Thời gian ngắn nhất đi từ i = Q0 đến i = 0,5Q0

Chọn C. 

Ví dụ 8: (ĐH − 2011) Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10 − 4 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là

A. 2.10 − 4s. B. 6.10 − 4s.

C. 12.10 − 4s. D. 3.10 − 4s.

Hướng dẫn

Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại (giả sử lúc này q = Q0) xuống còn một nửa giá trị cực đại (q = Q0/) là T/8 = 1,5.10 − 4 s, suy ra T = 1,2.103 s.

Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là Chọn A. 

Ví dụ 9: (ĐH − 2012) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bàn tụ điện là và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là

A. 4/3 µs. B. 16/3 µs. C. 2/3 µs. D. 8/3  µs.

Hướng dẫn

Tần số góc rad/s, suy ra

Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giả trị cực đại Q0 đến nửa giá trị cực đại 0,5Q0 là T/6 = 8/3 µs Chọn D.

Ví dụ 10: (ĐH  −  2013): Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là q0 = 10 − 6 C và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 371 mA. Tính từ thời điểm điện tích trên tụ là q0, khoảng thời gian ngắn nhất để cường độ dòng điện trong  mạch có độ lớn bằng I0

A. 10/3 ms. B. 1/6 ms. C. 1/2 ms. D. 1/6 ms.

Hướng dẫn

Tần số góc rad/s, suy ra = 1/1500 s = 2/3 ms.

Thời gian ngắn nhất từ lúc q = q0 đến i = I0 là T/4 = 1/6 ms Chọn D.

Chú ý:

1) Nếu gọi tmin là khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp mà |x| = x1 thì tmin tính như hình vẽ.

2) Khoảng thời gian trong một chu là để |x| < x1 là 4t1 và để |x| > x1 là 4t2.

 

Ví dụ 11: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, có tần số góc 2000 rad/s. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng 5 lần năng lượng từ trường trong cuộn cảm là

A. 1,596 ms. B. 0,798 ms. C. 0,4205 ms. D. 1,1503 ms.

Hướng dẫn

 

Chọn C.

Ví dụ 12: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, có tần số góc 2000 rad/s. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng 6 lần năng lượng điện trường trong  tụ là

A. 1,1832 ms. B. 0,3876ms. C. 0,4205 ms. D. 1,1503 ms.

Hướng dẫn

 

Chọn C.

Ví dụ 13: Một mạch dao động LC lí tưởng với điện áp cực đại trên tụ là U0. Biết khoảng thời gian để điện áp u trên tụ có độ lớn |u| không vượt quá 0,8U0 trong một chu kì là 4 µs. Điện trường trong tụ biến thiên theo thời gian với tần số góc là 

A. 1,85.106 rad/s. B. 0,63.106 rad/s.

C. 0.93.106 rad/s. D. 0,64.106 rad/s.

Hướng dẫn

Khoảng thời gian để điện áp u trên tụ có độ lớn |u| không vượt quá 0,8U0 trong một chu kì là:

 

Thay số vào ta được: Chọn C.

BÀI TẬP TỰ LUYỆN

Bài 1: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm 1 mH và một tụ điện có điện dung 0,1 μF. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây?

A. 1.6.1014 Hz. B. 3,2.104 Hz. C. l,6.103Hz. D. 3,2.103 Hz.

Bài 2: (CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10−4 s. Biết năng lượng điện trường tính theo công thức WC = 0,5Cu2. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi với chu kì là

A. 0,5.10−4 s. B. 4,0. 10−4 s. C. 2,0. 10−4 s. D. 1,0. 10−4 s.

Bài 3: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng của mạch LC có chu kì 2,0.10−4 s. Điện trường trong tụ biến đổi với chu kì là 

A. 0,5. 10−4 s. B. 4,0. 10−4 s C. 2,0. 10−4  s. D. 1,0. 10−4 s.

Bài 4: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung l/π2 μF và một cuộn dây có độ tự cảm 0,25 μH. Từ trường trong ống dây biến thiên với tần số là 

A. 1MHz. B. 2 MHz. C. 0,5MHz D. 5 MHZ.

Bài 5: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 1 (nC) và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 20 mA. Biết năng lượng từ trường tính theo công thức WL = 0,5Li2. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm biến thiên tuần hoàn với tần số là 

A. 2.107Hz. B. 107Hz. C. 5.106Hz. D. 109 Hz.

Bài 6: (CĐ−2010) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10−6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1 πA. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng 

A. 10−6/3 (s). B. 10−3/3 (s). C. 4.10−7 (s). D. 4.10−5(s).

Bài 7: Một mạch dao động LC lí tưởng tụ điện có điện dung 6/π (μF). Điện áp cực đại trên tụ là 4,5 V và dòng điện cực đại trong mạch là 3 mA. Chu kỳ dao động của mạch điện là

A. 9ms. B. 18 ms. C. 1,8 ms. D. 0,9 ms.

Bài 8: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là Q0 = 10−5 C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 = 10 A. Chu kì biến thiên của điện trường trong tụ là 

A. 2.103 (s). B. 62,8.10−5 (s). C. 0,628.10−5 (s). D. 6,28.107 (s).

Bài 9: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số biến thiên của điện trường trong tụ điện là 

A. 2f1. B. 4f1. C. f1/4. D. f1/2.

Bài 10: (ĐH−2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị

A. C1/5. B. 0,2C1 C. C.  

Bài 11: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 4 (μF). Biết tần số dao động của từ trường trong cuộn cảm là 2653 Hz. Xác định độ tự cảm.

A. 0,9 mH. B. 3,6 mH, C. 3,6 H. D. 0,09 H.

Bài 12: Cho một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 (μH). Biết từ trường trong cuộn cảm biến thiên theo thời gian với tần số góc 100000 (rad/s). Điện dung của tụ điện là

A. 12,5 (μF). B. 4 (μF). C. 200 (μF). D. 50 (μF).

Bài 13: Một mạch dao động LC tụ điện có điện dung 10−32 F và cuộn dây thuần cảm. Sau khi thu được sóng điện từ thì năng lượng từ trường trong cuộn cảm biên thiên với tần số bằng 1000 Hz. Biết năng lượng từ trường tính theo công thức WL = 0,5Li2. Độ tự cảm của cuộn dây là

A.lmH. B. 0,1 mH. C. 0,2 mH. D. 2 mH.

Bài 14: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 125 nF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện 1,2 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 

A. 0,06 A. B. 3 A. C. 3 mA. D. 6 mA.

Bài 15: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và một cuộc dây thuần cảm có độ tự cảm L, hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ là U0. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

A. B. C.     D.  

Bài 16: Mạch dao động gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm 0,50 mH, tụ điện có điện dung 5,0 μF đang có dao động điện từ tự do. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 20 mA thì điện tích của một bản tụ điện là 0,75 μC. Suất điện động cảm ứng cực đại xuất hiện trong cuộn cảm

A. 1,0V. B. 0,25 V. C. 0,75 V. D. 0,50 V.

Bài 17: Mạch dao động LC lí mỏng gồm tụ điện có điện dung 10 (μF) và cuộn dây có hệ số tự cảm 0,1 (H). Tại một thời điểm điện áp giữa hai bàn tụ là 4 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,03 (A). Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 

A. 0,02 A. B. 0,03 A. C. 0,04 A. D. 0,05 A.

Bài 18: Một mạch dao động LC lí tưởng có điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Tại thời điểm khi cường độ dòng điện trong mạch là i, điện áp giữa hai bản tụ là u thì:

A. B. C.           D.  

Bài 19: Nếu biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch LC lý tưởng là i = 2.cos(100t − π/4) (mA) (với t đo bằng ms) thì điện tích cực đại trên tụ là 

A. 20 nC. B. l0nC. C. 40 nC. D. 20 μC.

Bài 20: (CĐ−2010) Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là 

A. B.  

C. D.  

Bài 21: Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 để làm mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là 20 MHz Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần L2 thì tần số dao động riêng của mạch là 30 MHz Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4L1 + 7L2 thì tần số dao động riêng của mạch là

A. 6 MHz. B. 7,5 MHz. C. 4,5 MHz. D. 8 MHz.

Bài 22: Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch, ω là tần số góc của dao động điện từ. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0

A. B.  

C. D.  

Bài 23: Một mạch dao động điện điện từ có độ tự cảm 5 mH và điện dung của tụ 1,5 μF, điện áp cực đại trên tụ là 8V. Cường độ dòng điện trong mạch chỉ điện áp trên tụ là 4 V có độ lớn là

A. 55 mA. B. 0,15 mA. C. 0,12 A. D. 0,45 A.

Bài 24: Cho một mạch dao động điện từ gồm tụ điện có điện dung 5 μF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ 6V. Tìm giá trị cường độ dòng điện khi điện áp trên tụ có giá trị 4V.

A. 0,047 A. B. 0,048 A. C. 0,049 A. D. 0,045 A.

Bài 25: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 2 (mH) và tụ có điện dung 0,2 (µF). Biết cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm là 0,5 (A). Tính giá trị điện áp hai bản tụ khi độ lớn cường độ dòng là 0,4 (A).

A. 20 (V). B. 30 (V). C. 40 (V). D. 50 (V).

Bài 26: Một mạch dao động LC lí tưởng cỏ cuộn dây có độ tự cảm 40 mH và tụ điện có điện dung 25μF, lấy π2 =10, điện tích cực đại của tụ 6.10−10 C. Khi điện tích của tụ bằng 3.10−10C thì dòng điện trong mạch có độ lớn

A 310−7A B. 6. 10−7A C. 3. 10−7A D. 2. 10−7A

Bài 27: Trong mạch dao động điện từ lí tưởng có dao động điện ht điều hoà với tần số góc 5.106 rad/s. Khi điện tích tức thời của tụ điện là C thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch i = 0,05 A. Điện tích lớn nhất của tụ điện có giá trị

A. 3,2. 10−8C. B. 3,0.1010−8C. C. 2,0.10−8C. D. l,8. 10−8C.

Bài 28: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với tần số góc 104 rad/s.Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 5.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là

A. 6. 10−10C. B. 8. 10−10C. C. 2.10−10C. D. 8,66. 10−8C.

Bài 29: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với tần số góc 1000 rad/s. Điện tích cực đại của tụ 6. 10−10C . Khi điện tích của tụ bằng thì dòng điện trong mạch có độ lớn

A. 3 10−7A B. 6.10−7A. C. 3.10−7A. D. 2.10−7A.

Bài 30: Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do với tần số góc 1000 rad/s. Điện tích cực đại của tụ 5.10−6C. Khi điện tích của tụ bằng 3.10−6C thì dòng điện trong mạch có độ lớn  

A. 3.10−3C. B. 6. 10−3C. C. 3. 10−3C D. 4. 10−3C

Bài 31: Trong mạch dao động LC lí tướng có dao động điện từ tự do, biểu thức dòng điện trong mạch i = 5cosωt (mA). Trong thời gian 1 s có 500000 lần độ lớn của cường độ dòng điện đạt cực đại. Khi cường độ dòng điện trong mạch bang 4 (mA) thì điện tích trên tụ điện là

A. 23.10−7C. B. 477,5μC. C. 0,95.10−9C D. 1,91nC

Bài 32: Mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ tự do với điện áp cực đại trên tụ là 12 V. Tại thời điểm điện tích trên tụ có giá trị q = 6.10−9C thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là mA Biết cuộn dây có độ tự cảm 4 mH. Tần số góc của mạch là 

A. 25.105 rad/s. B. 5.104rad/s. C. 5.105 rad/s. D. 25.104rad/s.

Bài 33: Một mạch dao động LC lí tưởng có điện áp cục đại giữa hai bản tụ điện là U0. Tại thời điểm khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 1/4 giá trị cực đại thì điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

A. 0,5.U0. B. 0,5.U0 . C. 0,5U0  . D. 0,25.U0

Bài 34: Một mạch dao động LC lí tưởng có điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản tụ có độ lớn bằng 0,5giá trị cực đại thì khi cường độ dòng điện trong mạch có giá trị

A. 0,25I0 . B. 0,5. I0 . C. 0,5. I0 . D. 0,5I0 .

Bài 35: Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Tần số dao động riêng của mạch thứ nhất là f1, của mạch thứ hai là f2 = 2f1. bản đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích hên mỗi bản tự của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là 

A. 0,25. B. 0,5. C. 4. D. 2.

Bài 36: Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kì T = 10−3 s. Tại một thời điểm điện tích trên tụ bằng 6.10−7 C, sau đó 5.10−4 s cường độ dòng điện bằng 1,6π. 10−3 A. Tìm điện tích cực đại trên tụ.

A. 10−6C. B. 10−5C. C. 5.10−5C. D. 10−4C.

Bài 38: Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số góc 10000π (rad/s). Tại một thời điểm dòng điện có cường độ 12 mA, sau đó 1,5.10−4 s dòng điện có cường độ 9 mA. Tìm cường độ dòng điện cực đại.

A. 14,4 mA. B. 15 mA. C. 16 mA. D. 20mA.

Bài 39: Một mạch dao động LC lí tưởng có tần số góc 10000π (rad/s). Tại một thời điện tích trên tụ là −1 μC, sau đó 1,5.10−4s dòng điện có cường độ là

A. 0,0lπ A. B. −0,01πA. C. 0,001πA. D. −0,001πA

Bài 40: Mạch dao động điện từ LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 (mH) và tụ có điện dung 5 (μF). Điện áp cực đại trên tụ 12 (V). Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Xác định năng lượng dao động điện từ trong

A. 0,36 mJ. B. 0,375 mJ. C. 0,385 mJ. D. 0,395 mJ. 

Bài 41: Mạch dao động điện tử LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 20 (mH) và tụ có điện đung 3 (μF). Biết năng lưọng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Tính năng lượng dao động của mạch biết giá trị điện áp hai bản tụ là 4(V) khi cường cường độ dòng là 0,04 A.

A. 36 μJ. B. 64 μJ. C. 40 μJ. D. 39 μJ.

Bài 42: Mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn dây thuần cảm và tụ có điện dung 5 (μF). Điện áp cực đại trên tụ 12 (V). Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Năng lượng từ trường trong cuộn cảm tại thời điểm điện áp trên tụ 8 (V) là

A. 0,36 mJ. B. 0,35 mJ. C. 0,2 mJ. D. 0,35 mJ.

Bài 43: Một mạch dao động LC có năng lượng là 36.10−6J và điện dung của tụ điện là 2,5 μF. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Tìm năng lượng tập trung tại cuộn cảm khi điện áp giữa hai bản cực của tụ điện là 3 V.

A. 0,365 μJ. B. 24,75 μJ. C. 0,385 μJ. D. 0,395 μJ.

Bài 44: Mạch dao động LC lí tướng, tụ điện có điện dung 200 (μF), điện áp cực đại giữa hai bản tụ băng 120 (mV). Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Năng lượng điện trường trong tụ ở thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại là

A. 3,6 μJ. B. 1,08 μJ. C. 7,2 μJ. D. 1,44 μJ.

Bài 45: Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 4 (μF) và một cuộn dây. Bỏ qua điện trở thuần của mạch. Cho biết điện lượng cực đại trên tụ là 2 (μC). Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Xác định năng lượng từ trường trong cuộn dây khi điện tích trên tự là 1 (μC).

A. 0,365 μJ. B. 0,375 μJ. C. 0,385 μJ. D. 0,395 μJ.

Bài 46: Một mạch dao động điện từ gồm một tự điện có điện dung C = 25 μF và một cuộn dây thuần cảm có hệ số tụ cảm L = 10−4 H. Tại thời điểm bản đầu cường độ dòng điện đạt cực đại bằng 40 mA. Biết năng lượng của mạch tính theo công W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Sau một phần tư chu kì dao động của mạch thì năng lượng điện trường trong tụ là:

A. 4,00μJ. B. 0,08μJ. C. 0,16μJ D. 2,00μJ

Bài 47: Trong mạch dao động LC (lí tưởng), điện tích cực đại trên tụ điện là Q0. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Độ lớn điện tích của tụ điện vào thời điểm năng lượng điện trường bằng năng lượng từ tnrờng là:

A. Q0. B. Q0/2 C. Q0/ D. Q0/ 

Bài 48: Một mạch dao động LC lí tưởng, điện áp cực đại trên tụ là U0. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Độ lớn điện áp trên tụ ở thời điểm năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:

A. U0/ . B. U0/2. C. 0,5U0 . D. U0/ .

Bài 49: Một mạch dao động LC lí tưởng cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Độ lớn dòng điện trong mạch ở thời điểm năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:

A. B. I0/2. C. 0,5I0 D.  

Bài 50: Mạch dao động LC lí tưởng tụ điện có điện dung 10 nF. Khi năng lượng ở tụ điện bằng năng lượng ở cuộn cảm thì độ lớn điện áp giữa hai bản cực tụ điện là 10 mV. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Năng lượng của mạch dao động là

A. 0,5 (μJ). B. 0,5.10−14 (J). C. 500 (J). D. 1 (μJ).

Bài 51: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có dộ tự cảm 5 mH và tụ diện có điện dung 50 μF. Hiệu điện thế trên hai bản tụ điện là 5V khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường. Biết năng lượng của mạch tính theo công thúc W = 0,5Cu2 + 0,5Li2 . Năng lượng của mạch dao động là:

A. 25 mJ. B. 2,5 mJ. C. 10m J. D. 0,25 mJ.

Bài 52: Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 2 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 200 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số dao động riêng của mạch là 50 Hz. Tính ω.

A. 100π rad/s. B. 50πrad/s. C. 1000π rad/s. D. 500π rad/s.

Bài 53: Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc co vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và giảm độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính ω.

A. 80π rad/s . B. 50π rad/s. C. 100 rad/s. D. 50 rad/s.

Bài 54: Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và giảm điện dung của tụ một lượng AC = 0,125 mF rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 80 (rad/s). Tính ω.

A. 40πrad/s. B. 50πrrad/s. C. 80 rad/s. D. 40rad/s.

Bài 55: Đặt một điện áp u = U0cosωt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với một tụ điện thì dung kháng của tụ 50 Ω và cảm kháng của cuộn dây là 80 Ω. Nếu giảm điện dung một lượng 0,125 mF thì tần số góc dao động riêng của mạch là 80 rad/s. Tần số góc ω của dòng điện trong mạch là

A. 40rad/s. B. 50 rad/s. C. 80 rad/s. D. 74rad/s.

Bài 56: Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5/π H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100π (rad/s). Tính ω.

A. 50π rad/s. B. 100π rad/s. C. 80 rad/s. D. 50 rad/s.

Bàl 57: Nếu mắc điện áp u = l00cosωt V vào hai đầu cuộn thuần cảm L thì biên độ dòng điện tức thời là 0,4 A. Nếu mắc điện áp trên vào hai đầu tụ điện C thì biên độ dòng điện tức thời 2,5 A. Mắc L và C thành mạch dao động LC. Nếu điện áp cực đại hai đầu tụ 0,1 V thì dòng cực đại qua mạch là 

A, 0,1 A. B. 1 mA. C. 10 A. D. 15 A.

Bài 59: Một mạch dao động LC lí tưởng có thể biến đổi trong dải tần số là 10 MHz đến 160 MHz bằng cách thay đổi khoảng cách giữa hai bẳn tụ điện phẳng. Khoảng cách giữa các bản tụ thay đổi

A. 4 lân. B. 16 lần. C. 160 lần. D. 256 lần.

Bài 60: Tụ điện của một mạch dao động LC là một tụ điện phẳng. Mạch có chu kì dao động riêng là T. Khi khoảng cách giữa hai bản tụ giảm đi hai lần thì chu kì dao động riêng của mạch là

A. B. 2T C. 0,5T. D. 0,5T .

Bài 61: Mạch dao động lí tưởng LC. Thời gian từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là

A. B. C. D.  

Bài 62: Mạch dao động LC lí tướng, độ tự cảm của cuộn cảm là 1/π (μH) và điện dung của tụ là 100/ìt (μF). Khoảng thời gian ngắn nhất từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là

A. 0,2 (ns). B. 0,5 (ns). C. 5 (ns). D. 2 (ns).

Bài 63: Mạch dao động LC dao động điều hoà, năng lượng tổng cộng được chuyển từ điện năng trong tụ điện thành từ năng trong cuộn cảm mất 1,50 μs. Chu kỳ dao động của mạch là

A. 1,5 μs. B. 3,0 μs. C. 0,75 μs. D. 6,0 μs.

Bài 64: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng có chu kì dao động riêng 0,0012 s. Lúc t = 0, dòng điện qua cuộn cảm có cường độ cực đại. Điện tích trên tụ điện có giá trị cực đại vào thời điểm gần nhất là

A. 0,0001 s. B. 0,0009 s. C. 0,0003 s. D. 0,0006 s.

Bài 65: (CĐ−2012) Một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với chu kì dao động T. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện tích trên bản tụ này bằng 0 ở thời điểm đầu tiên (kể từ t = 0) là 

A. T/8, B. T/2. C. T/4. D. T/6.

Bài 66: Một mạch dao động gồm có cuộn dây L thuần điện cảm và tụ điện C thuần dung kháng. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Khoảng thời gian hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trong tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây là

A. B. C. D.  

Bài 67: Trong mạch dao động LC lý tưởng, cứ sau những khoảng thời gian như nhau t0 thì năng lượng trong cuộn dây thuần cảm và trong tụ lại bằng nhau. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Chu kỳ dao động riêng T của của mạch là

A. T = t0 /2. B. T = 2t0. C. T = t0/4. D. T = 4t0.

Bài 68: Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động với chu kì T. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp từ trường trong cuộn cảm có độ lớn bằng giá trị hiệu dụng là

A. 0,25T. B. 0,5T. C. T/12. D. 0,125T.

Bài 69: Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần L và tụ C thực hiện dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0 cường độ dòng điện trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng. Tại thời điểm t = 150 μs năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch bằng nhau. Tại thời điểm t = 295 μs thì điện tích trên tụ bằng không. Xác đinh tần số dao động của mạch biết nó từ 555 kHz đến 597 kHz.

A. 570 kHz. B. 580 kHz. C. 575 kHz. D. 585 kHz.

Bài 70: Trong mạch dao động điện từ LC lí tương có chu kì dao dộng riêng 0,0012 s. Lúc t = 0, dòng điện qua cuộn cảm có cường độ cực đại. Thời điểm tiếp theo dòng điện qua cuộn cam có độ lớn cực đại là

A. 0,0001 s. B. 0,0009 s. C. 0,0003 s. D. 0,0006 s.

Bài 71: Mạch dao động LC dao động điều hoà, khoảng thời gian hai lần liên tiếp điện năng trong tụ điện cực đại là 1,50 μs. Chu kỳ dao động của mạch là

A. 1,5 μs. B.3,0 μs. C. 0,75 μs. D. 6,0 μs.

Bài 72: Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2 μH và tụ điện có điện dung 2 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Khoảng thời gian giữa ba lần liên tiếp mà năng lượng điện trường của tụ điện có độ lớn cực đại là 

A. 2π μs. B. 4π μs. C. πμs. D. 6πμs

Bài 73: Một mạch dao động LC lí tưởng với chu kì 24 μs và cường độ dòng điện cực đại là I0. Khoảng thời gian để dòng điện có độ lớn không vượt quá trong một chu kì là

A. 6 μs. B. 24 μs. C. 12μs. D. 4 μs.

Bài 74: Một mạch dao động LC lí tưởng với điện tích cực đại trên tụ là Q0. Biết khoảng thời gian để điện tích trên tụ có độ lớn không vượt quá 0,5Q0 trong nửa chu kì là 4 μs. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Năng lượng điện trường trong tụ, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên tuần hoàn với chu kì

A. 6 μs. B. 24 μs. C. 12 μs. D. 4 us

Bài 75: Một mạch dao động LC lí tưởng với điện tích cực đại trên tụ là Q0. Biết khoảng thời gian để điện tích trẽn tụ có độ lớn không nhỏ hơn 0,5Q0 trong nửa chu kì là 4 μs. Biết năng lượng ciia mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Năng lượng điện trường trong tụ, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên tuần hoàn với chu kì

A. 6 μs. B. 24 μs. C. 12 μs. D. 4 μs.

Bài 76: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, độ tự cảm của cuộn cảm thuần L = 2,4 mH, điện dung của tụ điện C = 1,5 mF. Gọi I0 cường độ dòng điện cực đại trong mạch, thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp cường độ dòng điện i = +I0/3 là 

A. 4,6712 ms. B. 0,2293 ms. C. 0,1477 ms. D. 0,3362 ms.

Bài 77: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, độ tự cảm của cuộn cảm thuần L = 2,4 mH, điện dung của tụ điện C = 1,5 mF. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng 5 lần năng lượng điện trường trong tụ là 

A. 1,596 ms. B. 0,798 ms. C. 04477 ms. D. 0,3362ms.

Bài 78: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 mH và tụ có điện dung 0,1/π (μF). Khoảng thời gian từ lúc điện áp trên tụ cực đại U0 đến lúc điện áp trên tụ +U0/2 là

A. 1 μs. B. 2 μs. C. 6 μs. D. 3μs. 

Bài 79: Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 =10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) cường độ dòng điện có giá trị bằng một nửa giá trị cường độ dòng điện cực đại?

A. 3/400 s. B. 1/600 s. C. 1/300 s. D. 1/1200 s.

Bài 80: Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kế. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của trên tụ điện bằng Q0 và giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là I0. Nếu ở một thời điểm nào đó dòng điện trong mạch triệt tiêu thì sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì độ lớn cường độ dòng điện có giá trị bằng giá trị hiệu dụng?

A. 0,5πI0/Q0. B. 0,5πQ0/I0. C. 0,25πQ0/I0. D. πQ0/I0.

Bài 81 : Mạch dao động LC lí tưởng, ở thời điểm ban đầu t = 0. Dòng điện trong mạch đi theo chiều dương và cường độ đạt giá trị cực đại. Đến thời điểm gần nhất cường độ dòng điện chỉ còn một nửa là t = 1,2 us. Chu kì dao động của mạch là

A. 3,6 μs. B. 4,8 μs. C. 14,4 μs. D. 7,2 μs.

Bài 82: (ĐH−2010) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là

A. 6Δt. B. 2Δt. C. 3Δt. D. 4Δt.

Bài 83: Một mạch dao động điện từ lý tưởng đang dao động tự do. Tại thời điểm t = 0 điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất 10−6 s thì điện tích trên bản tụ này bằng nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là

A. 4.10−6 s. B. 12.10−6 s. C. 6.10−6 s. D. 3.10−6 s.

Bài 84: Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 7.103 rađ/s. Tại thời điểm t = 0 điện tích của tụ đạt giá trị cực đại. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Thời thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là

A. 1,12 (ms). B. 0,112 (ms). C. 1,008 (ms). D. 0,1008 (ms).

Bài 85: Mạch dao động LC dao động điều hoà với tần số góc 7.103 rad/s. Tại thời điểm t = 0 điện tích của tụ đạt giá trị cực đại. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Thời thời điểm gần nhất mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là

A. 0,5 (ms). B. 0,13 (ms). C. 0,25 (ms). D. 0,125 (ms).

Bài 86: Một mạch dao động LC lí tưởng cuộn cảm có độ tự cảm 2 mH, tụ điện có điện dung 8 μF, lấy π2 = 10. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:

A. 1/15 μs. B. 0,2 μs. C. 2/3 μs. D. 2/15 μs. 

Bài 87: Một tụ điện có điện dung 1 (mF) được nạp một điện tích nhất định. Sau đó nối hai bản tụ vào hai đau một cuộn dãy thuần cảm có độ tự cam 0,1/π2 (H). Bó qua điện trở dây nối. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Sau khoảng thời gian ngan nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ?

A. 4/300 s. B. 1/300 s. C. 5/300 s. D. 1/100 s.

Bài 88: Biết năng lưọng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Nếu điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC lí tưởng có trị số bằng một nửa điện tích cực đại của mạch dao động thì

A. năng lượng của mạch dao động giảm hai lần.

B. năng lượng điện trường ở tụ điện bằng ba năng lượng từ trường ở cuộn cảm. 

C. năng lượng từ trường ở cuộn cảm bằng ba năng lượng điện trường ở tụ điện.

D. năng lượng điện trường ở tụ điện giảm hai lần.

Bài 89: Một mạch dao động LC lí tưởng có chu kỳ dao động T. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Thời gian ngắn nhất kể từ lúc năng lượng từ bằng 3 lần năng lượng điện đến lúc năng lượng điện bằng 3 lần năng lượng từ là

A.T/6. B. T/12. C. T/4. D. T/24.

Bài 90: Mạch LC có dao động điều hòa với chu kì T và năng lượng dao động điện từ W. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị W đến W/2 là

A. T/12 B. T/6. C. T/4. D.T/8

Bài 91: Một mạch dao động điện từ lí tưởng. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Biết khoảng thời ngắn nhất từ lúc năng lượng từ bằng 3/4 năng lượng toàn mạch dao động và lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường là 10−6 s. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần dòng điện trong nạch triệt tiêu là

A. 4.10−6s. B. 3. 10−6s. C. 6. 10−6s. D. 12. 10−6s.

Bài 92: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là Δt. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ có độ lớn giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là

A. 4Δ/3. B. 0,5 Δ t. C. 2 Δ t. D. 0,75 Δ t.

Bài93: Trong mạch dao động LC lí tưởng, tụ điện có điện dung 10 F và cuộn thuần cảm có độ tự cảm 1 H, lấy π2 = 10. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Khoảng thời gian ngắn nhất tính từ lúc năng lượng điện trường đạt cực đại đến lúc năng lượng từ bằng một nửa năng lượng điện trường cực đại là 

A. 1/300 s. B. 1/400 s. C. 1/200 sT D. 1/l00s.

Bài 94: Mạch dao động điện từ tự do LC. Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2. Một nửa năng lượng điện trường cực đại trong tụ chuyển thành năng lượng từ trong cuộn cảm mất thời gian t0. Chu kì dao động điện từ trong mạch là

A. 2t0. B. 4t0. C. 8t0. D. 0,5t0

Bài 96: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng của dao động điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng? Biết năng lượng của mạch tính theo công thức W = 0,5Cu2 + 0,5Li2.

A. Năng lượng điện trường cực đại bằng năng lượng từ trường cực đại.

B. Năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn dây chuyển hóa lẫn nhau.

C. Cứ sau thời gian ngắn nhất bằng 0,5 chu kì dao động, năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau.

D. Năng lượng điện trường biến thiên tuần hoàn với tần số gấp đôi tần số dao động riêng của mạch.

Bài 97: (ĐH − 2013): Một mạch dao động LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0,5I0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn:

A. B. C. D.  


ĐÁP ÁN BÀI TẬP TỰ LUYỆN

1.A


2.D


3.C


4.A


5.A


6.D


7.B


8.C


9.D


10.A



11.A


12.D


13.A


14.A


15.A


16.B


17.D


18.C


19.A


20.B



21.B


22.A


23.C


24.D


25.B


26.A


27.C


28.D


29.C


30.D



31.D


32.C


33.D


34.D


35.B


36.A


37.A


38.B


39.B


40.A



41.B


42.C


43.B


44.B


45.B


46.B


47.D


48.C


49.B


50.D



51.B


52.C


53.D


54.D


55.D


56.B


57.B


58.A


59.D


60.A



61.D


62.C


63.D


64.C


65.C


66.D


67.D


68.A


69.C


70.D



71.B


72.B


73.C


74.C


75.A


76.A


77.A


78.C


79.B


80.C



81.D


82.A


83.C


84.B


85.C


86.A


87.B


88.C


89.B


90.D



91.C        92.A        93.B    94.C


95.A    96.C    97.B



 
------------------HẾT-----------------

>> Các chủ đề Luyện thi đại học môn Vật lí khác trên Blog Học cùng HCVhttps://hcv2020.blogspot.com/2021/11/song-ien-tu-co-tan-so-12mhz-thuoc-loai.html

Nguồn bài viết: https://hcv2020.blogspot.com


1 nhận xét:

Hoan nghênh ý kiến bình luận đóng góp của bạn cho Blog Học cùng HCV. (c) hcv2020

Bài đăng phổ biến 7D