Hiển thị các bài đăng có nhãn 040503. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn 040503. Hiển thị tất cả bài đăng

Chủ Nhật, 5 tháng 12, 2021

hcv2020> Vật lí 12 LTĐH: Một electron được gia tốc đến vận tốc v = 0,5c thì năng lượng sẽ tăng bao nhiêu % so với năng lượng nghỉ?

Blog Học Cùng HCV xin chia sẻ bài viết "Năng lượng nghỉ " thuộc chủ đề Vật lí 12 LTĐH

040503. Một electron được gia tốc đến vận tốc v = 0,5c thì năng lượng sẽ tăng bao nhiêu % so với năng lượng nghỉ?

A. 50%.

B. 20%.

C. 15,5%.

D. 10%.


Hướng dẫn giải từ Blog Học Cùng HCV như sau:

Dùng công thức Anh-xtanh về năng lượng, ta có:

20 Bài tập Cấu tạo hạt nhân, Năng lượng liên kết có lời giải - Vật Lí lớp 12

Đáp án C bạn nhé.

>> Cùng chủ đề vật lí hạt nhân:

  1. Trong phóng xạ , hạt nhân mẹ so với hạt nhân con có vị trí thế náo?

A. Tiến 1ô trong bảng tuần hoàn B. Tiến 2 ô trong bảng tuần hoàn

C. Lùi 1ô trong bảng tuần hoàn D. Lùi 2 ô trong bảng tuần hoàn

  1. Điều nào sau đây đúng khi nói về tia ?

A. Hạt có cùng khối lượng với êlectron nhưng mang điện tích nguyên tố dương.

B. Tia có tầm bay ngắn hơn so với tia α.

C. Tia có khả năng đâm xuyên rất mạnh, giống như tia Rơn ghen.

D. A, B và C đều đúng.

  1. Điều nào sau đây sai khi nói về tia α?

A. Tia α thực chất là hạt nhân nguyên tử hêli

B. Khi đi qua điện trường giữa hai bản tụ điện, tia α bị lệch về phía bản âm của tụ điện

C. Tia α phóng ra từ hạt nhân với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng

D. Tia α chỉ đi được tối đa 8cm trong không khí

  1. Trong các loại tia phóng xạ sau, tia đâm xuyên yếu nhất là tia nào?

A. Tia α B. Tia β+ C. Tia β- D. Tia γ

  1. Chọn câu đúng.

A. Hạt nhân càng bền khi độ hụt khối càng lớn.

B. Khối lượng của hạt nhân bằng tổng khối lượng của các nuclôn

C. Trong hạt nhân số prôtôn luôn luôn bằng số nơtrôn.

D. Khối lượng của prôtôn lớn hơn khối lượng của nơtroon.

  1. Đồng vị vị là những nguyên tử mà hạt nhân

A. có thể phân rã phóng xạ B. có cùng số prôtôn Z

C. có cùng số nơtron N D. có cùng số nuclôn A

  1. Năng lượng liên kết của hạt α là 28,4MeV, của hạt là 186,6MeV. Hạt bền vững hơn hạt α là do:

A. hạt nhân nào có năng lượng liên kết lớn hơn thì bền vững hơn

B. α là đồng vị phóng xạ còn là đồng vị bền

C. hạt nhân có số khối càng lớn thì càng bền vững

D. hạt nhân có năng lượng liên kết riêng càng lớn thì càng bền vững

  1. Chu kì bán rã T của một chất phóng xạ là khoảng thời gian nào?

A. Sau đó, số nguyên tử phóng xạ giảm đi một nửa

B. Bằng quãng thời gian không đổi, sau đó, sự phóng xạ lặp lại như ban đầu

C. Sau đó, chất ấy mất hoàn toàn tính phóng xạ

D. Sau đó, độ phóng xạ của chất giảm đi 4 lần

  1. Trong các loại tia phóng xạ, tia nào không mang điện?

A. Tia α B. Tia β+ C. Tia β- D. Tia γ

 

  1. Xét phản ứng hạt nhân xảy ra khi dùng hạt α bắn phá nhân Al: . Biết khối lượng hạt nhân: mAl = 26,974 u; mα = 4,0015 u; mp = 29,97 u; mn = 1,0087 u. Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra là bao nhiêu?

Lời giải:  Xét phương trình phản ứng:

Khối lượng trước phản ứng: m1 = mAl + mα = 26,974 + 4,0016 = 30,9756 (u)

Khối lượng sau phản ứng: m2 = mAl + mα = 29,79 + 1,0087 = 30,9787 (u)

Vậy phản ứng trên là phản ứng thu năng lượng. 

Wđ1 - Wđ2 = (m2 – m1)c2 = (30,9787 - 30,9756).931 = 2,89 (MeV).

Sau phản ứng, các hạt sinh ra có động năng. Trường hợp tối thiểu các hạt sinh ra có động năng bằng 0, tức là Wđ2 = 0. Khi đó động năng của các hạt ban đầu, hay hạt α là 2,88 MeV.

  1. Cho phản ứng hạt nhân: + p 🡪 + . Biết khối lượng hạt nhân mNa = 22,983734u, mHe = 4,001151u, mp = 1,007276u, mNe = 19,986950u. Phản ứng này tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng.

Lời giải: 

Khối lượng trước phản ứng: m1 = mNa + mp = 22,983734 + 1,007276 = 23,99101 (u)

Khối lượng sau phản ứng: m2 = mHe + mNe = 4,001151 + 19,986950 = 23,988101 (u)

Phản ứng này tỏa ra một nhiệt lượng là: Q = (m1 – m2)c2 = (23,99101 - 23,988101).931 = 2,7 (MeV).

  1. Cho biết là các chất phóng xạ có chu kì bán  rã lần lượt là T1 = 4,5.109 năm và T2=7,13.108 năm. Hiện nay trong quặng urani thiên nhiên có lẫn U238 và U 235 theo tỉ lệ 160 : 1. Giả thiết ở thời điểm tạo thành Trái Đất tỉ lệ 1:1. Cho ln10 = 2,3; ln2 = 0,693. Tuổi của  Trái Đất là bao nhiêu?

Lời giải:  Gọi N0 là số hạt ban đầu (khi Trái Đất hình thành) của U238 và U235.

Số hạt U238 hiện nay là: N1 = N0.

Số hạt U235 hiện nay là: N2 = N0.

  • =  

Ta thấy chu kì bán rã của U235 nhỏ hơn, tức là U235 phóng xạ nhanh hơn, suy ra rằng số hạt còn lại của nó phải ít hơn.

Kết hợp giả thiết ta có = 160.

  • = 160

t() = log2160

t() = log216 +  

t() = 7,32 

t = 7,32. 

t= 6,2.109 (năm)

Theo tính toán trên, tuổi của Trái Đất là 6,2 tỉ năm.

Xem thêm:


Nội dung bài viết này hữu ích với bạn không? Nếu có trao đổi gì, xin hãy comment trong phần nhận xét cuối bài bạn nhé. hcv2020.blogspot.com Chúc bạn thành công!

Bài đăng phổ biến 7D