Blog Học cùng HCV xin giới thiệu tới bạn 10 CÂU DAO ĐỘNG VÀ SÓNG TRÍCH ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP 2012 (01), thuộc chủ đề Vật lí 12 ltđh, giúp bạn đạt được kết quả cao nhất có thể trong kì thi thpt quốc gia sắp tới.
Bạn có thể tải về máy tính của mình theo liên kết free tại đây nhé.
Bạn có thể tải về máy tính của mình theo liên kết free tại đây nhé.
Xem thêm:
Cách viết phương trình giao thoa sóng
Bài toán viết phương trình giao thoa sóng: Cho phương trình sóng ở 2 nguồn, viết phương trình sóng tại 1 điểm trong miền giao thoa. Xác định biên độ giao thoa.
Phương pháp viết phương trình giao thoa sóng
Cho phương trình sóng tại 2 nguồn, ta tính toán các đại lượng và thay vào phương trình (1)
được phương trình sóng tại điểm cần tìm.+ Biên độ sóng tại M:
+ Pha ban đầu tại M:
Ví dụ viết phương trình giao thoa sóng
Trên mặt thoáng của chất lỏng có 2 nguồn kết hợp A,B có phương trình dao động là :uA = uB = 2cos10πt (cm) . Vận tốc truyền sóng là 3m/s.
a) Viết phương trình sóng tại M cách A, B một khoảng lần lượt là d1=15cm, d2=20cm.
b) Tìm biên độ và và pha ban đầu của sóng tại N cách A 45cm, cách B 60cm.
c) Tìm biên độ sóng tại O là trung điểm giữa 2 nguồn.
Hướng dẫn viết phương trình giao thoa sóng:
Vậy 2 nguồn cùng pha thì trung điểm giữa 2 nguồn là 1 cực đại giao thoa, Amax = 4cm , dao động với biên độn gấp đôi biên độ của nguồn.
Lưu ý: Làm tương tự như ví dụ c) cho 2 nguồn ngược pha, ta được tại trung điểm là một cực tiểu giao thoa, Amin = 0cm .Câu trắc nghiệm khác
DẠNG PHƯƠNG TRÌNH DAO ĐỘNG
Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Khi vật ở VTCB lò xo giãn 2,5cm. Từ VTCB cung cấp cho vật vận tốc 1m/s hướng xuống thẳng đứng cho vật DĐĐH. Chọn trục Ox hướng lên thẳng đứng, gốc O tại VTCB. Lấy g = 10m/s2. Chọn gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động thì pha ban đầu là:
A. /2 B. -/2 C. 0 D.
Một vật có khối lượng m = 400g được treo vào lò xo có khối lượng không đáng kể, độ cứng k = 40N/m. Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ, vật dao động điều hoax.Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng lên, gốc thời gian là lúc vật bắt đầu dao động. Phương trình dao động của vật là:
Khi treo quả cầu m vào 1 lò xo thì nó giãn ra 25 cm. Từ vị trí cân bằng kéo quả cầu xuống theo phương thẳng đứng 20 cm rồi buông nhẹ. Chọn t0 = 0 là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều dương hướng xuống, lấy
g = 10 m/s2 .Phương trình dao động của vật có dạng:một con lắc lò xo nằm ngang, từ VTCB kéo vật để lò xo giãn 10cm rồi thả nhẹ để vật dao động điều, biết rằng trong thời gian 5s vật thực hiện được 10 dao động.Chọn gốc thời gian khi vật qua vị trí biên theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu trên cố định, đầu dưới treo 1 vật m. Kéo vât xuống khỏi vị trí cân bằng một đoạn 3cm rồi thả không vận tốc đầu, vật dao động điều hoà với tần số 5Hz .Với gốc thời gian là lúc thả, chiều dương hướng lên, phương trình dao động của vật là:
Treo vật m vào lò xo thì nó dãn ra 25 cm.Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20 cm rồi buông nhẹ. Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc thả vật. Phương trình chuyển động của vật là
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400g, độ cứng của lò xo K = 100N/m. Lấy g = 10m/s2, . Kéo vật xuống dưới VTCB 2cm rồi truyền cho vật vận tốc , hướng lên. Chọn gốc O ở VTCB, Ox hướng xuống, t = 0 khi truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là
Treo vật m vào lò xo thì nó dãn ra 25 cm.Từ vị trí cân bằng, kéo vật xuống theo phương thẳng đứng một đoạn 20 cm rồi buông nhẹ. Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng, chiều dương hướng lên, gốc thời gian lúc thả vật. Phương trình chuyển động của vật là
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật treo có m = 400g, độ cứng của lò xo K = 100N/m. Lấy g = 10m/s2, . Kéo vật xuống dưới VTCB 2cm rồi truyền cho vật vận tốc , hướng lên. Chọn gốc O ở VTCB, Ox hướng lên, t = 0 khi truyền vận tốc. Phương trình dao động của vật là
Một lò xo nhẹ treo thẳng đứng có chiều dài tự nhiên là 30cm. Treo vào đầu dưới lò xo một vật nhỏ thì thấy hệ cân bằng khi lò xo giãn 10cm. Kéo vật theo phương thẳng đứng cho tới khi lò xo có chiều dài 42cm, rồi truyền cho vật vận tốc 20cm/s hướng lên trên (vật dao động điều hoà).Chọn gốc thời gian khi vật được truyền vận tốc,chiều dương hướng lên. Lấy g = 10m/s2 . Phương trình dao động của vật là:
A. x = (cm) B. x = (cm)
C. x = 2cos(10t - 3π/4) (cm) D. x = cos(10t + π/4) (cm)
Một vật nhỏ khối lượng m được treo vào một lò xo khối lượng không đáng kể, độ cứng k tại nơi có gia tốc trọng trường g. Đưa vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi thả nhẹ cho vật dao động. Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống và gốc thời gian lúc vật bắt đầu dao động. Bỏ qua lực cản. Phương trình dao động của vật sẽ là :
A.x = B.x =
C.x = D.x =
Con lắc lò xo treo thẳng đứng, gồm lò xo độ cứng k = 100(N/m) và vật nặng khối lượng m = 100(g). Kéo vật theo phương thẳng đứng xuống dưới làm lò xo giãn 3(cm), rồi truyền cho nó vận tốc hướng lên. Chọn chiều dương hướng xuống,gốc thòi gian là lúc bắt đàu dao động.Lấy g = 10(m/s2). Trong khoảng thời gian chu kỳ quảng đường vật đi được kể từ lúc bắt đầu chuyển động là.
A. 4,00(cm). B. 5,46(cm). C.8,00(cm). D. 2,54(cm).
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình . Khoảng thời gian vật có vận tốc lớn hơn 50π cm/s trong một chu kì là:
A. . B. . C. Hz. D. Hz.
Một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì 2s và biên độ 5cm. Khoảng thời gian trong một chu kì mà vật có tốc độ lớn hơn 2,5π cm/s là:
A. . B. . C. . D. .
Vật nhỏ có khối lượng 200 g trong một con lắc lò xo dao động điều hòa với chu kì T và biên độ 4 cm. Biết trong một chu kì, khoảng thời gian để vật nhỏ có độ lớn gia tốc không nhỏ hơn cm/s2 là T/2. Độ cứng của lò xo là
A. 20 N/m. B. 50 N/m. C. 40 N/m. D. 30 N/m
Một con lắc lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động điều hòa theo phương ngang với chu kì
T = 0,5 s. Trong quá trình dao động lò xo giãn nhiều nhất là 4cm. Lấy t = 0 là lúc lò xo không biến dạng và vật đi theo chiều dương thì lúc lực phục hồi tác dụng lên vật có độ lớn là:
A.0 B.0,2N C.0,5N D.0,4N
Một lò xo khối lượng không đáng kể có chiều dài tự nhiên l0=135cm,được treo thẳng đứng đầu trên được giữ cố định đầu còn lại được gắn quả cầu nhỏ m .Chọn trục 0x thẳng đứng ,gốc toạ độ ở vị trí cân bằng của vật chiều dương hướng xuống .Biết quả cầu dao động điều hoà với phương trình x=8 cos(t -) (cm) trong quá trình dao động tỉ số giữa độ lớn nhất và nhỏ nhất của lực đàn hồi của lò xo là Lấy g=10m/s2chiều dàicủa lò xo tại thời điểm t=1,41 s là:
A. 159 cm B. 147,9 cm C. 162,1 cm D. Một đáp án khác
Một con lắc lò xo thẳng đứng gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, và có độ cứng k = 40N/m, vật có khối lượng m = 100 g. Từ vị trí cân bằng kéo vật xuống phía dưới một đoạn 6cm rồi buông nhẹ cho vật dao động. Lấy g = 10 m/s2. Chọn chiều dương hướng xuống. Độ lớn lực đàn hồi của lò xo khi vật có li độ: x1 = -3cm và x2 = 2cm là:
A. F1 = 0,2N, F2 = 1,8N. B. F1 = 1,8N, F2 = 0,2N.
C. F1 = 2,2N, F2 = 1,8N. D. F1 = 1,8N, F2 = 2,2N.
Một con lắc lò xo ở phương thẳng đứng dao động điều hoà theo phương trình x = 6cos(ωt - 2π/3) ( cm). Gốc toạ độ là vị trí cân bằng của vật, chiều dương hướng xuống,trong quá trình dao động tỷ số giữa giá trị cực đại và cực tiểu của lực đàn hồi xuất hiện ở lò xo là 5/2. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Biết khối lượng của vật nặng là m = 280 g. tại thời điểm t = 0, lực đàn hồi của lò xo có giá trị nào sau đây:
A. 1,2 N B. 2,2 N C. 3,2 N D. 1,6 N
Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, vật nặng có khối lượng m = 250g. Chọn trục tọa độ Ox thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc tọa độ tại VTCB, kéo vật xuống dưới vị trí lò xo dãn 6,5cm thả nhẹ vật dao động điều hòa với năng lượng là 80mJ. Lấy gốc thời gian lúc thả, g = 10m/s2. Phương trình dao động của vật có biểu thức nào sau đây?
A.x= 6,5 sin (20t+) B.x= 6,5 sin (5t+)
C.x= 4 sin (20t) D.x= 4 sin (20t+)
Xem thêm:
- Vật lí: Máy biến áp - Truyền tải điện năng Vật lí 12 - LTĐH | Học Cùng HCV HCV2020>
- Vật lí 12 LTĐH: những câu trắc nghiệm hay và Lời giải trong đề thi đại học năm gần đây hcv2020
- Vật lí LTĐH: Dao động điện hay Dao dộng cơ khó nhằn hơn?
- Vật lí 12: Đại cương về Sóng cơ - Phân dạng bài tập và ví dụ mẫu rất hay hcv2020
- Vật lí 12: 10 Bài tập tự luận Vật lí hạt nhân hay, cơ bản không thể bỏ qua |hcv2020
- FULL LÝ THUYẾT ĐIỆN XOAY CHIỀU - luyện thi đại học môn Vật lí - Blog Học cùng HCV |hcv2020
- ĐỀ THI ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG Môn Vật lí TRƯỜNG THPT CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN | hcv2020
- hcv2020>Các câu trắc nghiệm chủ đề "sóng cơ học" thuộc chương trình vật lí 12 LTĐH
- hcv2020> Trích các câu trắc nghiệm của đề thi thử đại học môn Vật lí của các trường chuyên | LTĐH môn Vật lí
- hcv2020>Vật lí 12: 9 câu điển hình Đại cương về dòng điện xoay chiều LTĐH - Blog học cùng hcv |
- hcv2020>ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT môn vật lí #19PB | Blog học cùng HCV
- hcv2020> ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ mã 06PB - Blog Học cùng HCV
- ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN VẬT LÝ mã 20PB - Blog học cùng HCV | HCV2020
- Vật lí: Các dạng bài tập Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp | Học cùng hcv hcv2020>
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét
Hoan nghênh ý kiến bình luận đóng góp của bạn cho Blog Học cùng HCV. (c) hcv2020